Thứ Hai, 17 tháng 9, 2018

Trẻ bị táo bón đau bụng phải làm sao?

Trẻ bị táo bón đau bụng phải làm sao?

Triệu chứng táo bón phổ biến nhất ở trẻ nhỏ là đi ngoài khó khăn, đau tức hậu môn khi phải gắng sức rặn. Tuy nhiên nếu trẻ bị táo bón kèm đau bụng rất có thể bé đang bị táo bón nặng hơn hoặc mắc bệnh lý đi kèm nào đó, cha mẹ cần hết sức lưu ý.
trẻ bị táo bón đau bụng nên xử trí thế nào
Táo bón là một hội chứng rất phổ biến ở trẻ nhỏ. Trong số những trẻ đến khám tại khoa nhi tiêu hóa thì có đến 25% trẻ bị táo bón. Táo bón không chỉ khiến việc đi vệ sinh của trẻ khó khăn, mà còn khiến trẻ gặp phải các biến chứng nghiêm trọng hơn. Đặc biệt, khá nhiều trẻ bị táo bón có dấu hiệu đi kèm đau bụng, đầy chướng, chán ăn  dẫn đến chậm lớn, còi cọc, kém phát triển.

Trẻ bị táo bón đau bụng do đâu?

Tình trạng táo bón ở trẻ chủ yếu là táo bón chức năng, tức xuất phát do sự kém ổn định chức năng đường tiêu hóa. Các nguyên nhân chính gây táo bón thường gặp là:
- Trẻ biếng ăn rau củ quả
- Bé uống ít nước
- Trẻ nín nhịn việc đại tiện do mải chơi hoặc môi trường lạ, không quen nhà vệ sinh công cộng.
- Trường hợp ít gặp hơn, táo bón là biểu hiện của một bệnh lý khác như dài đoạn trực tràng bẩm sinh, phình giãn đại trực tràng, rối loạn chuyển hóa canxi, hệ thần kinh… Táo bón bệnh lý thường nặng và khó chữa hơn, điều cốt lõi là cần giải quyết các bệnh này trước.
- Ở những trẻ nhỏ bị táo bón kéo dài thường kèm theo triệu chứng đau bụng. Nguyên nhân là do phân bị tích lũy quá nhiều tại đại tràng, gây tắc ruột. Điển hình như trường hợp một bé trai bị táo bón kéo dài 3 năm, tổng lượng phân tồn đọng trong bụng tới 5kg. Bé bị đầy chướng, kèm theo chứng đau bụng âm ỉ và rối loạn tiêu hóa nghiêm trọng.
Chính vì vậy, để ngăn ngừa từ sớm những hậu quả do táo bón gây ra, cách tốt nhất là các bậc phụ huynh nên điều trị táo bón triệt để cho con.

Các biện pháp trị táo bón cho trẻ được chuyên gia khuyên cáo

Táo bón từ đâu thì hãy giải quyết từ đó. Các bậc phụ huynh nên kiên trì thực hiện cùng con bởi táo bón không thể chỉ giải quyết trong một sớm một chiều. Dưới đây là các biện pháp chữa trị táo bón cho trẻ không cần dùng thuốc nên tham khảo:
- Tăng cường lượng rau xanh, hoa quả, hạt giàu chất xơ vào trong khẩu phần ăn của bé. Rau củ quả là những thực phẩm giàu chất xơ nhất
Xem thêm: Mách mẹ cách giúp trẻ ăn rau thun thút
- Bổ sung nước uống hàng ngày cho trẻ thông qua nước lọc, nước canh, nước ép hoa quả.
Chú ý: Uống nước ấm hấp thu tốt hơn nước lạnh.
Bên cạnh đó, mỗi sáng ba mẹ hãy cho con uống một thìa café mật ong hòa nước ấm để làm sạch ruột, hỗ thông tràng đại tiện khá tốt.
- Tập cho trẻ thói quen đại tiện vào khung giờ nhất định trong ngày.
Để trẻ dễ đi ngoài hơn, trước giờ đại tiện 30 phút, cha mẹ hãy xoa bụng con từ phải sang trái theo chiều kim đồng hồ để kích thích cảm giác buồn đại tiện.

- Thường xuyên vui chơi, vận động cùng bé.
- Đối với những trẻ bị táo bón lâu ngày, tần suất đại tiện phải đến 4 -5 ngày/ lần, tốt hơn hết cha mẹ nên cho con dùng thêm thực phẩm bảo vệ sức khỏe bổ trợ để con nhanh khỏi táo bón hơn.
Sản phẩm trị táo bón cần tác động theo nhiều cơ chế tổng hợp: bổ sung chất xơ, thảo dược thanh mát, giảm nóng trong, cân bằng hệ vi sinh đường ruột nhờ FOS, kích thích nhu động đường ruột hoạt động tốt hơn. Một trong những thực phẩm bảo vệ sức khỏe được dùng phổ biến và khá hiệu quả là Diếp cá vương Gold. Cha mẹ có thể mua sản phẩm tại các nhà thuốc trên nhiều tỉnh thành trong cả nước hoặc gọi đến số 0982 498 826 để được tư vấn cụ thể nhất.

Trường hợp nào trẻ bị táo bón đau bụng cần đi khám gấp?

- Trẻ bị táo bón, đau bụng nhưng kèm theo sốt, nôn. Rất có thể bé bị viêm màng não và nên được đi khám tại bệnh viện uy tín.
- Trẻ bị táo bón nặng dẫn tới tắc ruột, đau bụng quằn quại. Cha mẹ không nên chủ quan, hãy đưa bé đi khám chữa sớm nhất có thể.
- Ở trẻ em, cơn đau do táo bón nghiêm trọng hơn và có thể bị nhầm với cơn đau do viêm ruột thừa hoặc tắc ruột.
Hi vọng những thông tin về chứng táo bón kèm đau bụng ở trẻ nhỏ: nguyên nhân, cách điều trị sẽ giúp ích cho nhiều cha mẹ trên hành trình chăm sóc con yêu, giúp bé có hệ tiêu hóa khỏe mạnh nhất.

Thứ Tư, 12 tháng 9, 2018

Trẻ bị táo bón không đi ngoài được nên xử trí thế nào?

Trẻ bị táo bón không đi ngoài được nên xử trí thế nào?

Vấn đề trẻ bị táo bón không đi ngoài được hiện đang là mối bận tâm rất lớn từ nhiều bậc cha mẹ. Nếu để tình trạng táo bón ở trẻ kéo dài, không đi ngoài được trong nhiều ngày liền, nó có thể dẫn tới hệ lụy ảnh hưởng nghiêm trọng tới sự phát triển bình thường ở trẻ nhỏ. 
trẻ bị táo bón không đi ngoài được gây ảnh hưởng tới sự phát triển bình thường
Đối với trẻ nhỏ, việc bị táo bón là dấu hiệu của chứng rối  loạn chức năng tiêu hóa. Táo bón về cơ bản sẽ không ảnh hưởng quá lớn tới bé nếu chỉ diễn ra tạm thời vài ngày, do sự thất thường về chế độ ăn uống. Tuy nhiên nếu trẻ bị táo bón nặng, kéo dài trong nhiều ngày liền, cha mẹ cần nghiêm túc xem xét nguyên nhân táo bón do đâu, biện pháp nào trị táo bón đúng đắn.

Trẻ bị táo bón không đi ngoài được trong nhiều ngày có nguy hiểm không?

Táo bón ở trẻ nhỏ là tình trạng tắc nghẽn đầu ra. Khi phân bị ứ đọng tại đại tràng, không được tống thải đều đặn dễ gây nên nhiều hậu quả xấu.
Phân ở lâu trong đại tràng bị tái hấp thu nước, trở nên khô cứng, rất khó để đại tiện. Đặc biệt, lượng chất thải dồn nén vài ngày đã đủ khiến khối phân to bất thường. Lúc này, trẻ phải gắng sức rặn cũng khó lòng đi ngoài được. Bên cạnh đó, nếu cha mẹ nóng vội mà dùng các thuốc nhuận tràng, tẩy xổ, phân bị cưỡng ép đẩy ra ngoài gây ra chứng nứt hậu môn, chảy máu lẫn vào phân. Tình trạng này tiếp diễn nhiều lần khiến trẻ đau đớn, lo sợ, cố nín nhịn việc đại tiện. Dần dà, táo bón trở thành vòng luẩn quẩn, ngày càng nặng hơn.
trẻ bị táo bón không đi ngoài đượcTáo bón thường tiến triển nặng hơn và gây nhiều tác động xấu nếu cha mẹ chủ quan.
Trẻ em cũng vậy, chỉ có thể tiêu hóa bình thường nếu trên ăn, dưới thải đều đặn. Tình trạng không đi ngoài được ở trẻ nhỏ khiến trẻ dễ bị đầy chướng bụng, chán ăn, kém tiêu hóa. Điển hình có bé bị táo bón trong 5 năm liền, phân tích lại tới 5kg, bụng chướng, thể trạng gầy còi, kém phát triển.
Còn chưa kể trẻ bị táo bón, rối loạn tiêu hóa thường dễ sinh tâm lý khó chịu, không đủ năng lượng và tinh thần để học tập, vui chơi, khám phá thế giới xung quanh.

Nguyên nhân khiến trẻ hay bị táo bón không đi ngoài được

Cha mẹ cần hiểu, trẻ bị táo bón thường xuất phát từ 2 nguyên nhân chính sau:
- Thứ nhất: Trẻ bị táo bón kéo dài do bệnh lý.
Một số trẻ khi còn nhỏ đã mắc các bệnh lý như phình giãn đại trực tràng, hẹp hậu môn, trĩ bẩm sinh… gây biến đổi cấu trúc đường tiêu hóa. Những trẻ bị táo bón do bệnh lý này thường khó điều trị hoàn toàn. Táo thường chỉ khỏi nếu các bệnh trên được giải quyết triệt để. Trường hợp này, cha mẹ nên áp dụng nhiều biện pháp hỗ trợ tổng thể để giảm tối đa các khó chịu mà táo bón gây ra cho bé.
- Thứ hai: trẻ bị táo bón chức năng - gặp ở 95% số trẻ bị táo bón không đi ngoài được
Táo bón ở trẻ nhỏ chủ yếu xuất phát từ chức năng hệ tiêu hóa chưa hoàn thiện, bé lại hay tiếp xúc với nhiều nguồn thức ăn mới lạ. Thực đơn của bé đôi khi không cân đối, thiếu chất xơ, trẻ nín nhịn đi cầu, sợ phải đại tiện, uống ít nước hoặc dùng một số loại thuốc gây táo bón như sắt, canxi, kháng sinh...

Cách điều trị cho trẻ bị táo bón không đi ngoài được

Đối với những bé đã bị táo bón trong 3-4 ngày liền, thậm chí là cả tuần, điều đầu tiên là làm thế nào để cho bé có thể đi ngoài được nhanh chóng.
Dưới đây là một số biện pháp trị táo bón khẩn cấp cha mẹ có thể áp dụng ngay cho con:

- Mẹo 1: Dùng mồng tơi ngoáy hậu môn

Mồng tơi rửa sách, tước vỏ và ngoáy vào phần hậu môn của bé. Tầm khoảng 5 – 10 phút sau, bé sẽ có cảm giác đại tiện và dễ đi ngoài hơn.

- Mẹo 2: Dùng mật ong thụt hậu môn

Theo như kinh nghiệm của nhiều mẹ, nếu như trẻ quá khó đại tiện, có thể dùng nước pha mật ong để thụt hậu môn cho trẻ.
Cách làm:
- Pha mật ong với nước theo tỉ lệ 1 : 3
- Dùng tăm bông thấm dung dịch trên và đút nhẹ vào hậu môn của trẻ
- Nhờ tác dụng bôi trơn và kích nhu động đại tràng, bé sẽ dễ dàng đi ngoài hơn.
* Lưu ý, cha mẹ nên cho con ăn nhiều rau xanh, uống nước hoa quả ( không lọc bỏ xơ) để hỗ trợ phân bé mềm hơn. Với hai phương pháp trên, đặc biệt là các loại thuốc tẩy xổ, thụt tháo chỉ nên dùng tạm thời, không nên dùng thường xuyên. Nếu lạm dụng những cách trên, trẻ sẽ mất dần cảm giác buồn đại tiện, không thể tự đại tiện bình thường và phụ thuộc nhiều vào các biện pháp hỗ trợ.
Để trị táo bón hiệu quả cho bé, cần một giải pháp tổng hợp nhiều cơ chế để tác động táo bón từ nguyên nhân, có thể dùng lâu dài và vẫn đảm bảo an toàn cho bé.

Một số lưu ý khi chữa cho trẻ bị táo bón không đi ngoài được

- Trường hợp bé bị táo bón lâu ngày, cha mẹ nên sử dụng đều đặn Diếp cá vương Gold theo đúng lộ trình tư vấn để đạt hiệu quả khả quan nhất.
- Mỗi ngày trước khi đi đại tiện, cha mẹ hãy xoa theo vòng tròn quanh bụng từ phái sang trái khoảng 5 – 10 phút để kích thích cảm giác đại tiện của bé.
- Với trẻ bị táo bón đi ngoài ra máu tươi, cha mẹ càng nên áp dụng sớm các biện pháp trên. Đồng thời kết hợp rửa hậu môn sạch sẽ bằng nước muối sinh lý để tránh nhiễm khuẩn vùng hậu môn của bé.
Hi vọng các thông tin này thực sự hữu ích cho cha mẹ có con trẻ bị táo bón không đi ngoài được. Cha mẹ nên áp dụng sớm kết hợp nhiều biện pháp tổng thể để giúp con khỏi nhanh táo bón, phát triển khỏe mạnh hơn nhé.



Diếp cá vương Gold hỗ trợ điều trị táo bón cho trẻ bị táo bón không đi ngoài được
Diếp cá vương Gold đem đến 3 tác động kết hợp cho hệ tiêu hóa:
  • Bổ sung chất xơ tự nhiên, giúp nhuận tràng, thông đại tiện, giúp làm giảm táo bón
  • Tăng cường sức bền tĩnh mạch, hỗ trợ phòng ngừa và giảm các triệu chứng của trĩ, táo bón.
  • Đồng thời hỗ trợ lương huyết, thanh nhiệt giải độc cho cơ thể.
Cha mẹ có thể gọi ngay tới số 0982 498 826 hoặc để lại câu hỏi TẠI ĐÂY để sớm được tư vấn chi tiết nhất cách giảm táo bón và chăm sóc sức khỏe hệ tiêu hóa của trẻ.
Lưu ý: Sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

Thứ Ba, 11 tháng 9, 2018

Bé bị táo bón phải làm sao để nhanh khỏi?

Bé bị táo bón phải làm sao để nhanh khỏi?

Bé nhà mình bị táo bón nặng, cả tuần không đại tiện được, phải làm sao để nhanh khỏi đây? Đây cũng là băn khoăn của 25% ông bố bà mẹ Việt Nam phải đưa con nhỏ đến khám tại các khoa nhi tiêu hóa.Dưới đây là những thông tin mà Diếp cá vương Gold tin chắc là sẽ hữu ích với các bậc phụ huynh nhé. bé bị táo bón nên làm gì
Táo bón là một hội chứng không phân biệt giới tính hay bất kỳ tuổi tác nào. Tuy nhiên nhóm đối tượng có nguy cơ cao hơn hẳn đó là trẻ nhỏ, phụ nữ và người cao tuổi. Riêng đối với trẻ em, táo bón có thể gây ra những hậu quả nghiêm trọng hơn cả. Táo bón kéo dài là không những là biểu hiện của chứng rối loạn tiêu hóa nghiêm trọng, mà còn khiến trẻ đầy bụng, chán ăn, chậm lớn…

Nguyên nhân bé bị táo bón

95% các trường hợp táo bón ở trẻ nhỏ là táo bón chức năng, tức do sự bất ổn định từ chức năng tiêu hóa còn non yếu của trẻ. Phần nhỏ còn lại trẻ bị táo bón bởi một bệnh lý đường tiêu hóa như dài, phình giãn đại trực tràng bẩm sinh, sa trực tràng, hẹp hậu môn…

Làm sao để nhận biết trẻ bị táo bón do bệnh lý?

Những bé bị táo bón do sự bất thường về cấu trúc đường tiêu hóa thường có đồng thời các triệu chứng sau:
- Bé thường xuyên bị táo bón, nhiều đợt kéo dài thậm chí vài tháng trời
- Bé đã ăn đủ rau, uống nhiều nước nhưng tình trạng táo bón không thuyên giảm
- Bé rất khó có cảm giác buồn đại tiện và không thể tự đi được.
- Bé dễ bị chảy máu hậu môn khi đại tiện
Nếu con nhà bạn đang gặp phải tình trạng này, cách tốt nhất là nên đưa trẻ đi khám tại các chuyên khoa tiêu hóa uy tín. Tại đây, bé sẽ được chụp chiếu, xét nghiệm và thăm khám để làm rõ nguyên nhân táo bón do đâu, dùng thuốc như nào, có cần biện pháp can thiệp nào không.
Cha mẹ cũng nên xác định trước, táo bón do bệnh lý thường nặng và khó điều trị dứt điểm. Vì vậy, cha mẹ nên áp dụng tổng thể nhiều biện pháp để giúp con có hệ tiêu hóa tốt, tạo thuận lợi để việc đi vệ sinh nhẹ nhàng, không thành áp lực cho con mình. Các biện pháp chính, cha mẹ nên tham khảo dưới đây.

Bé bị táo bón chức năng, phải làm sao để con chóng khỏe?

Cách trị táo bón cho trẻ cần xuất phát từ nguyên nhân và đòi hỏi sự kiên trì từ cha mẹ.
- Bổ sung thêm lượng chất xơ từ nguồn rau củ quả, đặc biệt đối với những trẻ biếng ăn rau. Tuy nhiên nếu trẻ bình thường đã tích cực ăn rau rồi thì nguyên nhân táo bón ở bé không phải do thiếu chất xơ. Cha mẹ nên xem xét con mình táo bón do đâu để giải quyết theo hướng đó.
- Cho bé uống đủ nước mỗi ngày từ nguồn nước lọc, canh, nước hoa quả, sữa ( không pha sữa quá đặc).
- Tập cho trẻ thói quen đại tiện đều đặn theo khung giờ trong ngày.
- Xoa bụng cho trẻ theo chiều từ trái sang phải dọc theo khung đại tràng từ 5 – 10 phút hàng ngày trước khi đại tiện để kích thích cảm giác “buồn” đi vệ sinh cho bé.
  • Ngoài chú ý đến bổ sung chất xơ cho bé, cha mẹ cũng cần tìm cách kích thích nhu động đường ruột để phân dễ dàng được tống đẩy ra ngoài hơn. Cơ thể trẻ cần được làm thanh mát từ bên trong để tránh tình trạng phân mất nước khô cứng, bị ứ tắc ở bên trong. Ổn định hệ vi sinh đường ruột cũng là cách để hệ tiêu hóa của trẻ hoạt động trơn tru hơn, hạn chế táo bón. Đồng thời, mẹ hãy giúp bé tăng cảm giác thèm ăn hơn, tránh chứng biếng ăn, còi cọc do táo bón lâu ngày.
Đây cũng là 5 nguyên tắc chính trong điều trị chứng táo bón cho trẻ nhỏ, đem lại một hệ tiêu hóa khỏe mạnh hơn.
Diếp cá vương Gold với 9 thành phần trong 1, giảm nhanh táo bón ở trẻ nhỏ bằng nhiều tác động:
Diếp cá vương Gold chăm sóc cho bé bị táo bón
Số XNCB: 43196/2017/ATTP-XNCB
  • Rau dền, súp lơ xanh: nguồn bổ sung chất xơ dồi dào cho bé yêu.
  • Diếp cá, rau má là thảo dược giúp thanh mát cơ thể, nhuận tràng, chống táo bón
  • Magie gluconate – 1 khoáng chất đa lượng kích thích tăng nhu động đường ruột, giúp đại tràng tống đẩy phân dễ dàng hơn.
  • FOS giúp làm tăng nhanh số lượng lợi khuẩn đường ruột, cân bằng hệ tiêu hóa
  • Ngoài ra, L-Lysine HCl, Taurine, Thymomodulin còn hỗ trợ trẻ ăn ngon hơn, tăng sức đề kháng, tăng trưởng chiều cao, phát triển trí não và thị lực toàn diện.
Diếp cá vương Gold là giải pháp hữu hiệu giúp ba mẹ chăm con bị táo bón
Hiện sản phẩm có bán tại các nhà thuốc trên nhiều tỉnh thành trong cả nước.
Cha mẹ có thể gọi ngay tới số 0982 498 826 để sớm được tư vấn chi tiết nhất cách giảm táo bón và chăm sóc sức khỏe hệ tiêu hóa của trẻ.
BẠN ĐỌC QUAN TÂM>>
Khi nào trẻ bị táo bón cần đi khám chuyên khoa tiêu hóa?
Lời khuyên từ chuyên gia về cách chăm sóc cho trẻ bị rối loạn tiêu hóa
Tổng hợp các kinh nghiệm điều trị cho trẻ 4 tuổi bị táo bón

Thứ Bảy, 8 tháng 9, 2018

Những bài tập phối hợp hỗ trợ điều trị táo bón cho trẻ 99% các mẹ chưa biết

Những bài tập phối hợp hỗ trợ điều trị táo bón cho trẻ 99% các mẹ chưa biết

Trẻ bị táo bón do nhiều nguyên nhân nhưng mẹ có biết táo bón ở trẻ cũng thường xuất phát từ thói quen lười vận động. Những bài tập phối hợp vận động sau rất hiệu quả, hỗ trợ  điều trị táo bón cho trẻ mà đa phần các mẹ chưa biết. Hãy cùng Diếp cá vương Gold tìm hiểu nhé.
Các cơ sàn chậu bao quanh lỗ hở hậu môn đóng vai trò quan trọng trong việc đi đại tiện. Cơ sàn chậu kết hợp cùng cơ hoành ( cơ hỗ trợ kiểm soát hơi thở cơ thể) để tạo áp lực, làm giãn cơ vòng hậu môn, kéo dài cơ sàn chậu khi đi ngoài, giúp đại tiên dễ dàng. Tuy nhiên, ở trẻ bị táo bón, hai loại cơ này bị thiếu phối hợp với nhau. Trẻ nhỏ hay ép các cơ này khi đi đại tiện thay vì giãn cơ ra, khiến phân khó được tống đẩy ra khỏi đường ruột. Những bài tập thể dục phối hợp sẽ giúp điều chỉnh lại hoạt động của các loại cơ này cũng như các cơ quan khác của khung chậu, do đó cải thiện táo bón.
Điển hình, Tiến sĩ Steve Hodges - giáo sư khoa tiết niệu nhi ở Đại học Wake Forest đã gợi ý một số bài tập hỗ trợ điều trị táo bón cho trẻ sau:

Bài tập ngồi xổm sâu / tư thế con ếch

Kiểu vận động này giúp thúc đẩy tư thế ngồi xổm, tập cho trẻ thói quen đi ngoài. Mẹ hãy hướng dẫn trẻ thực hiện như sau:
Để bé ngồi xổm xuống, mở rộng hai chân, các ngón tay mở rộng ra. Để hai mặt bàn tay úp xuống sàn, thẳng giữa hai chân. Dồn trọng tâm cơ thể hơi hướng ra phía trước, đầu ngẩng cao như một chú ếch đang “ hóng chuyện”! Lặp lại các động tác này từ 10 – 15 lần.
bài tập hỗ trợ điều trị táo bón cho trẻ

Thực hiện tư thế con ếch để tập cơ sàn chậu và cơ quan vùng khung chậu

Trong quá trình tập, mẹ hãy tạo không khí thoải mái cho bé. Thay vì việc bắt ép trẻ nhỏ thực hiện động tác này, mẹ có thể cho bé bắt trước theo một nhân vật hoạt hình như hoàng tử ếch chẳng hạn. Bé chắc hẳn sẽ rất thích thú mà thực hiện cho xem.

Chiếc ghế vô hình

Thử tưởng tượng rằng bé đang ngồi trên một chiếc ghế vô hình. Hai chân trẻ mở rộng bằng vai, giữ cho vai, lưng, mông thành một đường thẳng. Cả cơ thể hơi chếch về phía trước, dồn trọng tâm cơ thể ở 2 gót chân. Hai tay đặt song song trước mặt. Mẹ hãy để bé giữ nguyên tư thế này trong 3 giây. Lặp lại động tác từ 10 – 15 lần.
tư thế chiếc ghế vô hình diếp cá vương gold
Ở tư thế này, cơ mu trực tràng được kéo căng, giữ thẳng trực tràng, tạo điều kiện thuận lợi để đẩy phân qua ống hậu môn.

Ngoài ra, mẹ có thể áp dụng cách xoa bụng để chữa táo bón cho trẻ

Mẹ chỉ nên thực hiện thao tác xoa bụng cho trẻ sau ăn một giờ nhé. Tư thế tốt nhất là để bé nằm ngửa, ở trần, chân hướng về phía mẹ.

Thứ Năm, 6 tháng 9, 2018

Trẻ bị táo bón thường xuyên – Làm cách nào để khỏi?

Trẻ bị táo bón thường xuyên – Làm cách nào để khỏi?

Táo bón là hội chứng rối loạn đường tiêu hóa thường gặp ở trẻ nhỏ. Đặc biệt tình trạng trẻ bị táo bón thường xuyên tái diễn đang khiến nhiều bậc phụ huynh đau đầu tìm cách giải quyết. Bởi táo bón kéo dài không những khiến trẻ đầy chướng, đau bụng mà còn kém hấp thu, ảnh hưởng đến sự phát triển toàn diện ở bé. trẻ bị táo bón thường xuyên nên được điều trị sớm

Nhận biết sớm dấu hiệu trẻ bị táo bón thường xuyên

Thông thường ở trẻ sơ sinh, bé được coi là táo bón khi tần suất đại tiện nhỏ hơn 2 lần 1 ngày. Khi lớn hơn, trẻ nên đi vệ sinh ít nhất 3 lần/ tuần. Nếu trẻ rất ít đi đại tiện, mỗi lần đại tiện đều khó khăn, nhăn mặt; phân cứng đanh, khuôn to hoặc lổn nhổn như phân dê thì khả năng cao trẻ đang bị táo bón.
Đối với nhiều trẻ, tình trạng táo bón khó đi ngoài không đơn thuần diễn ra một lần mà có thể tái diễn thường xuyên, thành vài đợt trong năm. Đặc biệt nhiều trẻ có cơ địa nóng trong, hệ tiêu hóa kém ổn định, táo bón xảy ra ngay cả khi trẻ lớn lên, vào giai đoạn đi mẫu giáo, học tiểu học.

Nguyên nhân táo bón tái diễn thường xuyên ở trẻ nhỏ

Có nhiều nguyên nhân làm gia tăng nguy cơ táo bón ở trẻ nhỏ. Trẻ bị táo bón thường xuyên có thể do trẻ vô tình mắc phải một trong những thói quen xấu sau:
- Trẻ từ chối ăn rau củ quả, bổ sung thiếu lượng chất xơ hàng ngày.
trẻ bị táo bón thường xuyên do biếng ăn rau

Những trẻ biếng ăn rau xanh thường có nguy cao bị táo bón thường xuyên

- Trẻ hay nhịn đại tiện do mải chơi, tâm lý ngại nhà vệ sinh công cộng không sạch như ở nhà.
- Uống quá ít nước ( nước lọc, canh, nước ép hoa quả).
-  Dùng một số loại thuốc gây tác dụng phụ là táo bón như: bổ sung sắt, canxi, thuốc ho, thuốc cảm cúm ...
- Thường xuyên ăn các đồ ăn nhanh nhiều dầu mỡ, chất béo và đạm, mất cân bằng các thành phần dinh dưỡng.
- Cơ địa trẻ nóng trong, thường xuyên mất nước làm đai tràng tăng hấp thu nước từ máu vào phân gây phân khô cứng, khó đào thải.
- Rối loạn hệ vi sinh đường ruột: Nguyên nhân này thường gây ra tiêu chảy hơn là táo bón. Đối với những bé bị táo bón do hệ tiêu hóa chưa ổn đinh, cha mẹ có thể cho con bổ sung thêm FOS. FOS là một prebiotics – loại thức ăn tương thích và tạo môi trường thuận lợi để các chủng lợi khuẩn nhân nhanh số lượng, áp đảo các hại khuẩn, thiết lập lại cần bằng đường ruột, giúp trẻ tiêu hóa thức ăn dễ dàng hơn.

Các nguyên tắc vàng để trị táo bón cho trẻ, tránh tái diễn thường xuyên

Táo bón xuất phát từ đâu, cha mẹ giải quyết tại đó. Phụ huynh nên rà xoát xem nguyên nhân nào khiến con bị táo bón, tập trung khắc phục các vấn đề này. Ngoài ra, dưới đây là một số lời khuyên bổ ích mà các chuyên ra đưa ra để cải thiện nhanh hơn chứng táo bón cho trẻ.
- Đối với những trường hợp mẹ đã chú ý cho con ăn nhiều rau nhưng chưa đúng cách, mẹ nên điều chỉnh lại như sau: Thay vì ninh rau quá nhừ, mẹ chỉ cần nấu rau vừa phải, sau đó xay nhuyễn ra trộn cùng cháo nếu muốn trẻ dễ ăn hơn.
- Bên cạnh đó, mẹ hãy cho con bổ sung thêm các loại quả tốt cho hệ tiêu hóa như đu đủ, bơ, táo, lê, mận dưới dạng nước ép hoặc thái miếng nhỏ.
- Xoa bụng cho trẻ theo chiều từ trái sang phải dọc theo khung đại tràng từ 5 – 10 phút hàng ngày trước khi đại tiện để kích thích cảm giác “buồn” đi vệ sinh cho bé.
  • Ngoài chú ý đến bổ sung chất xơ cho bé, cha mẹ cũng cần tìm cách kích thích nhu động đường ruột để phân dễ dàng được tống đẩy ra ngoài hơn. Cơ thể trẻ cần được làm thanh mát từ bên trong để tránh tình trạng phân mất nước khô cứng, bị ứ tắc ở bên trong. Ổn định hệ vi sinh đường ruột cũng là cách để hệ tiêu hóa của trẻ hoạt động trơn tru hơn, hạn chế táo bón. Đồng thời, mẹ hãy giúp bé tăng cảm giác thèm ăn hơn, tránh chứng biếng ăn, còi cọc do táo bón lâu ngày.
Đây cũng là 5 nguyên tắc chính trong điều trị chứng táo bón cho trẻ nhỏ, đem lại một hệ tiêu hóa khỏe mạnh hơn.

Thứ Tư, 5 tháng 9, 2018

Tổng hợp các kinh nghiệm điều trị cho trẻ 4 tuổi bị táo bón

Tổng hợp các kinh nghiệm điều trị cho trẻ 4 tuổi bị táo bón

Rất nhiều bậc phụ huynh lo lắng đặt câu hỏi cho Diếp cá vương Gold rằng: trẻ 4 tuổi bị táo bón kéo dài  phải làm sao để con nhanh khỏi nhất? Cha/ mẹ chớ cuống mà cần bình tĩnh tìm hiểu xem bệnh táo bón ở trẻ em là gì, nguyên nhân trẻ bị táo bón và cách trị táo bón cho trẻ 4 tuổi đúng đắn nhất.
điều trị trẻ 4 tuổi bị táo bón

Những biểu hiện táo bón ở trẻ 4 tuổi

Táo bón rất phổ biến ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Đối với trẻ sơ sinh, bé được coi là bị táo bón khi tần suất đại tiện nhỏ hơn 2 lần/ ngày. Nhưng ở những trẻ lớn hơn 2 tuổi ( đặc biệt là giai đoạn 3, 4, 5 tuổi), trẻ tốt nhất nên đi ngoài không dưới 3 lần/ tuần.
Tuy nhiên trong quá trình thăm khám, nhiều chuyên gia tiêu hóa ghi nhận rằng có những trẻ bị táo bón kéo dài lâu ngày, thậm chí là cả tuần không đại tiện được và đi ngoài ra máu đỏ tươi.
Trẻ bị táo bón thường có phân khô cứng, màu thẫm, khuôn to hoặc lổn nhổn như phân dê. Bé thường xuyên đỏ mặt gắng sức rặn hoặc phải nhờ tới sự trợ giúp mới có thể đại tiện được.

Nguyên nhân khiến trẻ 4 tuổi bị táo bón

Bệnh táo bón ở trẻ em thường xuất phát từ rất nhiều nguyên nhân khác nhau. Trong đó khi lên 4 tuổi, trẻ sẽ có một số thay đổi từ chế độ ăn, thói quen cũng như tâm sinh lý nên dễ bị táo bón.
- Chế độ ăn uống: Trẻ hay đòi hỏi và thường xuyên muốn ăn các món ăn nhanh như đồ chiên rán, pizza, snack… Những thực phẩm này nhiều dầu mỡ, béo và ít chất xơ nên hệ tiêu hóa quá tải, phân bị khô cứng và trẻ khó đại tiện được. Nếu cha mẹ không chú ý bổ sung lượng nước hàng ngày cho trẻ, tình trạng táo bón sẽ càng thêm trầm trọng.
- Bổ sung các loại vitamin và khoáng chất cho trẻ như canxi, sắt… hoặc dùng kháng sinh khi bé bị ốm. Những loại thuốc này đều có thể gây tác dụng phụ là táo bón ở trẻ nhỏ.
- Các bé 4 tuổi được học tập tại một môi trường mới. Tuy nhiên có những bé không hề quen với nhà vệ sinh công cộng, sinh ra tâm lý e dè, nín nhịn đại tiện. Lâu dần, thói quen này làm phân bị tích tụ, ứ đọng trong đại tràng, khó đi ngoài.
- Thói quen ngồi một chỗ: Nghe rất lạ phải không cha mẹ? Thông thường ai cũng nghĩ chỉ người lớn với công việc văn phòng mới hay ngồi nhiều một chỗ. Tuy nhiên thực trạng hiện nay, nhiều cha mẹ dễ dàng cho con dùng các thiết bị điện tử, ti vi, máy chơi game để giải trí thay vì vui chơi khám phá ngoài trời. Trẻ ít vận động sẽ khiến cơ hoành và cơ sàn chậu gần vùng hậu môn yếu, dễ táo bón.
trẻ 4 tuổi mải chơi game bị táo bón

Nhiều trẻ mải mê chơi game, dùng thiết bị điện tử mà quên mất các hoạt động vui chơi ngoài trời

- Một tỉ lệ nhỏ trẻ bị các bệnh lý về đường tiêu hóa như dài đoạn trực tràng bẩm sinh, sa trực tràng… cũng là nguyên nhân khiến bé bị táo bón.

Cách trị táo bón cho trẻ 4 tuổi hợp lý

Để trị táo bón cho trẻ 4 tuổi, trước hết cha mẹ cần bắt đầu từ thay đổi thực đơn ăn uống cho trẻ.

- Tăng lượng rau xanh, củ quả vào thực đơn của bé 4 tuổi

Các loại rau đay, mồng tơi, rau cải, súp lơ xanh, rau dền, đu đủ, bơ, chuối, cam, và các loại hạt nguyên xơ đều hỗ trợ tốt cho tình trạng táo bón ở trẻ.

- Dùng vừng đen để trị táo bón cho bé

Vừng đen vốn là vị thuốc giúp nhuận tràng thông tiện rất tốt. Mẹ hãy trộn vừng đen cùng cơm cho con ăn hoặc nấu cháo vừng vừa thơm ngon, vừa bổ dưỡng.
>> Xem thêm: 4 món cháo trị táo bón hiệu quả

- Luyện tập cho trẻ vệ sinh đúng thời điểm trong ngày, vào buổi sáng hay tối tùy mẹ sắp xếp.

- Cho trẻ hoạt động vui chơi, khám phá để kích thích tuần hoàn, tăng cường nhu động đại tràng.

- Bổ sung magiê cho trẻ 4 tuổi.

Ion magie giúp cải thiện nhu động ruột, tăng khả năng tống đẩy phân của đại tràng, giúp trẻ dễ dàng đi tiêu hơn.
- Kết hợp dùng thêm thực phẩm bảo vệ sức khỏe Diếp cá vương Gold để giảm nhanh chứng táo bón cho con, giúp bé thanh mát cơ thể, hệ tiêu hóa khỏe mạnh hơn.

  • diếp cá vương gold
Số XNCB: 43196/2017/ATTP-XNCB
Mỗi ngày sử dụng 2 ống Diếp cá vương Gold là giải pháp hữu hiệu để giảm nhanh chứng táo bón ở trẻ 4 tuổi.
Cha mẹ có thể gọi ngay tới số 0982 498 826 hoặc để lại câu hỏi TẠI ĐÂY để sớm được tư vấn chi tiết nhất cách giảm táo bón và chăm sóc sức khỏe hệ tiêu hóa của trẻ.

Một số lưu ý khi chữa táo bón cho trẻ 4 tuổi

- Trường hợp bé bị táo bón lâu ngày, bên cạnh sử dụng đều đặn Diếp cá vương Gold, những ngày đầu tiên cha mẹ có thể dùng thêm thuốc Tây để nhuận tràng, mật ong để thụt hậu môn cho trẻ. Tuy nhiên không nên lạm dụng vì các thuốc trị táo bón này dễ khiến trẻ bị phụ thuộc, mất khả năng tự đại tiện bình thường.
- Mỗi ngày trước khi đi đại tiện, cha mẹ hãy xoa theo vòng tròn quanh bụng từ phải sang trái khoảng 5 – 10 phút để kích thích cảm giác đại tiện của bé. Đây cũng là phương pháp hỗ trợ để chữa táo bón cho trẻ.
- Với trẻ 4 tuổi bị táo bón đi ngoài ra máu tươi, cha mẹ càng nên áp dụng sớm các biện pháp trên. Đồng thời kết hợp rửa hậu môn sạch sẽ bằng nước muối sinh lý để tránh nhiễm khuẩn vùng hậu môn của bé.
Hi vọng các cách trị táo bón cho trẻ 4 tuổi trên đây thực sự hữu ích cho mẹ. Cha mẹ hãy nhanh chóng áp dụng để sớm đẩy lui chứng táo bón cho con yêu nhé.
Lưu ý: Sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

Chủ Nhật, 2 tháng 9, 2018

Trẻ bị táo bón biếng ăn mẹ phải làm sao?

Trẻ bị táo bón biếng ăn mẹ phải làm sao?

Trẻ bị táo bón, biếng ăn đang là vấn đền hết sức đau đầu của nhiều vị phụ huynh hiện nay. Chứng táo bón không chỉ khiến trẻ đau đớn khi đi ngoài mà còn khiến bé biếng ăn, kém hấp thu, thể trạng gầy còi, dễ ốm yếu.

Tại sao những trẻ bị táo bón lại thường biếng ăn?

Ở trẻ bị táo bón, phân bị tích tụ lâu ngày trong đại tràng, không được tống thải ra ngoài một cách đều đặn. Khuôn phân ngày càng khô cứng, lấp kín trong đường ruột khiến hệ hệ tiêu hóa của trẻ bị ngưng trệ. Thức ăn dồn ứ nhiều ngày làm trẻ chướng bụng, đầy hơi, sinh cảm giác chán ăn, ăn không tiêu. Chứng biếng ăn kéo dài gây nhiều hậu quả xấu đến sức khỏe, thể trạng, trí lực cũng như tâm sinh lý của trẻ, khiến nhiều bậc cha mẹ lo lắng, căng thẳng.

Trẻ bị táo bón hay bị đau bụng, đầy chướng, kém tiêu hóa dẫn đến biếng ăn

Hậu quả nếu chứng táo bón, biếng ăn kéo dài

Táo bón khiến trẻ khó chịu vùng hậu môn, đau đớn, sợ sệt khi phải ngồi đại tiện quá lâu mà không đi ngoài được, thậm chí đi ngoài ra máu đỏ.
Phân ở lâu trong trực tràng là nguồn cơn gây kích thích gây rối loạn thần kinh khiến trẻ dễ cáu kỉnh, bồn chồn, mất tập trung.
Nguy hiểm hơn, táo bón mạn tính làm cản trở tuần hoàn ở trực tràng, lâu lần sinh ra bệnh trĩ, sa trực tràng, nứt hậu môn do rặn nhiều.
Hơn hết, tình trạng táo bón ở trẻ nhỏ khiến bé dễ bị rối loạn tiêu hóa, chướng bụng, đau bụng và biếng ăn. Chứng biếng ăn kéo dài khiến trẻ không hấp thu đủ chất dinh dưỡng cần thiết để phát triển, lớn khỏe. Những trẻ biếng ăn dễ bị suy dinh dưỡng, thể trạng còi cọc, gầy yếu, hay ốm vặt; cơ thể không đủ năng lượng cho tư duy trí óc tập trung, kéo theo việc học hành bị sa sút. Một hậu quả khác ở những trẻ bị táo bón biếng ăn là tâm sinh lý và tính cách bị thay đổi tiêu cực. Trẻ bị thiếu năng lượng nên hay mệt mỏi, không còn thiết chơi đùa, tìm tòi khám phá, bị chậm chạp và xa cách bạn bè cùng trang lứa.

Cách khắc phục chứng biếng ăn ở những trẻ bị táo bón

Đối với những trẻ bị táo bón sinh ra chứng biếng ăn, nếu muốn con ăn cơm thun thút thì trước hết cha mẹ cần trị dứt điểm bệnh táo bón lâu ngày của bé. Cha mẹ có thể tham khảo những cách sau:
- Cha mẹ cần kiên trì tập luyện cho trẻ thói quen đi tiêu hàng ngày, đúng thời gian, vừa giúp bé có phản xạ đi tiêu. Tuy nhiên không nên quá cưỡng ép trẻ mà cần rèn thói quen này từ từ để tránh tâm lý sợ sệt, nín nhịn đại tiện của con.
- Thực đơn cho trẻ cần đầy đủ dinh dưỡng, đặc biệt bổ sung nhiều chất xơ từ trái cây, rau tươi như rau khoai lang, rau má, rau cải, mồng tơi, bưởi, đu đủ, cam quýt, chuối … và các loại ngũ cốc nguyên cám như mè, đậu xanh, đậu đen, gạo lứt…
- Bé cần được uống đủ nhu cầu nước mỗi ngày, nhất là ở những nơi có khí hậu nóng ẩm như nước ta.
- Xoa bụng theo vòng tròn từ trái sang phải để kích thích nhu động đại tràng, giúp trẻ dễ đi ngoài, giảm táo bón.
- Để trẻ dễ dàng đi ngoài và nhanh khỏi táo bón hơn, cha mẹ nên dùng thêm các thực phẩm bổ sung hỗ trợ phòng ngừa và giảm táo bón cho con.
Bạn đọc quan tâm >>
Diếp cá vương - táo bón trẻ em

Thứ Năm, 30 tháng 8, 2018

Trẻ bị táo bón thường xuyên – Làm cách nào để khỏi?

Trẻ bị táo bón thường xuyên – Làm cách nào để khỏi?

Táo bón là hội chứng rối loạn đường tiêu hóa thường gặp ở trẻ nhỏ. Đặc biệt tình trạng trẻ bị táo bón thường xuyên tái diễn đang khiến nhiều bậc phụ huynh đau đầu tìm cách giải quyết. Bởi táo bón kéo dài không những khiến trẻ đầy chướng, đau bụng mà còn kém hấp thu, ảnh hưởng đến sự phát triển toàn diện ở bé. trẻ bị táo bón thường xuyên nên được điều trị sớm

Nhận biết sớm dấu hiệu trẻ bị táo bón thường xuyên

Thông thường ở trẻ sơ sinh, bé được coi là táo bón khi tần suất đại tiện nhỏ hơn 2 lần 1 ngày. Khi lớn hơn, trẻ nên đi vệ sinh ít nhất 3 lần/ tuần. Nếu trẻ rất ít đi đại tiện, mỗi lần đại tiện đều khó khăn, nhăn mặt; phân cứng đanh, khuôn to hoặc lổn nhổn như phân dê thì khả năng cao trẻ đang bị táo bón.
Đối với nhiều trẻ, tình trạng táo bón khó đi ngoài không đơn thuần diễn ra một lần mà có thể tái diễn thường xuyên, thành vài đợt trong năm. Đặc biệt nhiều trẻ có cơ địa nóng trong, hệ tiêu hóa kém ổn định, táo bón xảy ra ngay cả khi trẻ lớn lên, vào giai đoạn đi mẫu giáo, học tiểu học.

Nguyên nhân táo bón tái diễn thường xuyên ở trẻ nhỏ

Có nhiều nguyên nhân làm gia tăng nguy cơ táo bón ở trẻ nhỏ. Trẻ bị táo bón thường xuyên có thể do trẻ vô tình mắc phải một trong những thói quen xấu sau:
- Trẻ từ chối ăn rau củ quả, bổ sung thiếu lượng chất xơ hàng ngày.
trẻ bị táo bón thường xuyên do biếng ăn rau

Những trẻ biếng ăn rau xanh thường có nguy cao bị táo bón thường xuyên

- Trẻ hay nhịn đại tiện do mải chơi, tâm lý ngại nhà vệ sinh công cộng không sạch như ở nhà.
- Uống quá ít nước ( nước lọc, canh, nước ép hoa quả).
-  Dùng một số loại thuốc gây tác dụng phụ là táo bón như: bổ sung sắt, canxi, thuốc ho, thuốc cảm cúm ...
- Thường xuyên ăn các đồ ăn nhanh nhiều dầu mỡ, chất béo và đạm, mất cân bằng các thành phần dinh dưỡng.
- Cơ địa trẻ nóng trong, thường xuyên mất nước làm đai tràng tăng hấp thu nước từ máu vào phân gây phân khô cứng, khó đào thải.
- Rối loạn hệ vi sinh đường ruột: Nguyên nhân này thường gây ra tiêu chảy hơn là táo bón. Đối với những bé bị táo bón do hệ tiêu hóa chưa ổn đinh, cha mẹ có thể cho con bổ sung thêm FOS. FOS là một prebiotics – loại thức ăn tương thích và tạo môi trường thuận lợi để các chủng lợi khuẩn nhân nhanh số lượng, áp đảo các hại khuẩn, thiết lập lại cần bằng đường ruột, giúp trẻ tiêu hóa thức ăn dễ dàng hơn.

Các nguyên tắc vàng để trị táo bón cho trẻ, tránh tái diễn thường xuyên

Táo bón xuất phát từ đâu, cha mẹ giải quyết tại đó. Phụ huynh nên rà xoát xem nguyên nhân nào khiến con bị táo bón, tập trung khắc phục các vấn đề này. Ngoài ra, dưới đây là một số lời khuyên bổ ích mà các chuyên ra đưa ra để cải thiện nhanh hơn chứng táo bón cho trẻ.
- Đối với những trường hợp mẹ đã chú ý cho con ăn nhiều rau nhưng chưa đúng cách, mẹ nên điều chỉnh lại như sau: Thay vì ninh rau quá nhừ, mẹ chỉ cần nấu rau vừa phải, sau đó xay nhuyễn ra trộn cùng cháo nếu muốn trẻ dễ ăn hơn.
- Bên cạnh đó, mẹ hãy cho con bổ sung thêm các loại quả tốt cho hệ tiêu hóa như đu đủ, bơ, táo, lê, mận dưới dạng nước ép hoặc thái miếng nhỏ.
- Xoa bụng cho trẻ theo chiều từ trái sang phải dọc theo khung đại tràng từ 5 – 10 phút hàng ngày trước khi đại tiện để kích thích cảm giác “buồn” đi vệ sinh cho bé.
  • Ngoài chú ý đến bổ sung chất xơ cho bé, cha mẹ cũng cần tìm cách kích thích nhu động đường ruột để phân dễ dàng được tống đẩy ra ngoài hơn. Cơ thể trẻ cần được làm thanh mát từ bên trong để tránh tình trạng phân mất nước khô cứng, bị ứ tắc ở bên trong. Ổn định hệ vi sinh đường ruột cũng là cách để hệ tiêu hóa của trẻ hoạt động trơn tru hơn, hạn chế táo bón. Đồng thời, mẹ hãy giúp bé tăng cảm giác thèm ăn hơn, tránh chứng biếng ăn, còi cọc do táo bón lâu ngày.
Đây cũng là 5 nguyên tắc chính trong điều trị chứng táo bón cho trẻ nhỏ, đem lại một hệ tiêu hóa khỏe mạnh hơn.

Diếp cá vương Gold với 9 thành phần trong 1, giảm nhanh táo bón ở trẻ nhỏ:
Số XNCB: 43196/2017/ATTP-XNCB
Rau dền, súp lơ xanh: nguồn bổ sung chất xơ dồi dào cho bé yêu.
Diếp cá, rau má là thảo dược giúp thanh mát cơ thể, nhuận tràng, chống táo bón
Magie gluconate – 1 khoáng chất đa lượng kích thích tăng nhu động đường ruột, giúp đại tràng tống đẩy phân dễ dàng hơn.
FOS giúp làm tăng nhanh số lượng lợi khuẩn đường ruột, cân bằng hệ tiêu hóa
● Ngoài ra, L-Lysine HCl, Taurine, Thymomodulin còn hỗ trợ trẻ ăn ngon hơn, tăng sức đề kháng, tăng trưởng chiều cao, phát triển trí não và thị lực toàn diện.
Sản phẩm hiện đã có mặt tại nhiều nhà thuốc lớn tại các tỉnh thành như Hà  Nội, Thanh Hóa, Nghệ An, Vĩnh Phúc...

Cha mẹ có thể gọi ngay tới số 0982 498 826 để sớm được tư vấn chi tiết nhất cách giảm táo bón và chăm sóc sức khỏe hệ tiêu hóa của trẻ.

Những sai lầm phổ biến trong điều trị táo bón ở trẻ nhỏ

Những sai lầm phổ biến trong điều trị táo bón ở trẻ nhỏ

Táo bón là chứng bệnh khá phổ biến với trẻ nhỏ hiện nay và thường gây tác động xấu tới sức khỏe hệ tiêu hóa và sự phát triển của bé. Rất nhiều bậc cha mẹ đã chú ý điều trị táo bón cho con. Tuy nhiên, có một số sai lầm khá phổ biến mà cha mẹ thường mắc phải khiến việc điều trị không hiệu quả như mong muốn, đôi khi làm táo bón ở trẻ trở nặng hơn.
Một số kinh nghiệm điều trị thường được các mẹ rỉ tai nhau tưởng đúng mà lại thành sai. Có những loại thuốc không nên dùng thường xuyên cho bé vì có thể gây tác dụng phụ nghiêm trọng. Nhìn chung có 4 sai lầm cha mẹ dễ mắc phải khi trị táo bón cho con như sau:

Lạm dụng thuốc thụt hậu môn khi trẻ bị táo bón

Thấy con 4 – 5 ngày không đi ngoài được, cha mẹ cuống lên, muốn tìm biện pháp giúp con đại tiện được ngay. Đây là lý do chính mà các loại thuốc thụt xổ được ông bố bà mẹ dùng rất thường xuyên. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, loại thuốc này nên được dùng thận trọng hơn. Thuốc tẩy xổ không nên dùng đợt dài quá 10 ngày. Thuốc thụt kích thích phản xạ tống đẩy ở hậu môn nhanh. Nhưng nếu trẻ có phân rắn khô, khuôn phân to thì nó lại là nguyên nhân gây rách miệng hậu môn, chảy máu. Sự đau đớn thường khiến trẻ bị ám ảnh, lo sợ mỗi lần phải đại tiện và cố nín nhịn, càng tạo một vòng luẩn quẩn khó chữa. Hơn nữa, lạm dụng thuốc thụt hậu môn có thể khiến trẻ mất dần khả năng tự đại tiện, gây phụ thuộc vào thuốc, kéo theo khó khăn khi đại tiện ở giai đoạn phát triển sau này của con.

Cha mẹ không nên lạm dụng các loại thụt tháo cho trẻ nhỏ

Rửa hậu môn bằng xà phòng

Cũng có mẹ cho hay: Dùng xà phòng để bôi trơn cho con dễ đại tiện hoặc dùng xà phòng rửa hậu môn để con sạch hơn. Niêm mạc của trẻ còn rất non nớt và dễ bị tổn thương. Đặc biệt trẻ bị táo bón có thể bị nứt kẽ hậu môn. Xà phòng tuy sạch nhưng thường gây xót vì chênh lệch độ pH và gây khô hậu môn, khiến việc đại tiện càng khó khăn hơn. Nếu muốn làm sạch cho con, tốt hơn hết mẹ hãy pha nước ấm cùng muối loãng, vệ sinh nhẹ nhàng vùng hậu môn cho con sau khi đại tiện.

Cứ táo bón là dùng men tiêu hóa, men vi sinh

Men tiêu hóa hiểu đơn giản là tập hợp các enzyme giúp phân giải thức ăn nhanh hơn. Men tiêu hóa chỉ nên dùng trong thời gian ngắn vài ngày nếu trẻ bị đầy chướng bụng, không tiêu thức ăn do nguyên nhân từ dạ dày, ruột non. Ngược lại, táo bón lại là chứng rối loạn tiêu hóa xảy ra ở đại tràng. Nên men tiêu hóa ít có tác dụng thực sự đối với trẻ bị táo bón.
Trong khi đó, men vi sinh dường như là sản phẩm hỗ trợ đầu tiên mà mẹ nghĩ đến khi con bị táo bón. Theo các bác sĩ bệnh viên nhi Trung ương, loạn khuẩn đường ruột có liên quan nhiều đến chứng tiêu chảy hơn là táo bón.  Trên thực tế, men vi sinh chỉ có tác dụng đối với trường hợp táo bón chức năng ở trẻ nhỏ xuất phát từ nguyên nhân loạn khuẩn đường ruột ( chỉ 20% trẻ bị táo bón là bởi nguyên nhân này).

Như vậy bổ sung men vi sinh cho trẻ bị táo bón có thể là đúng nhưng chưa đủ, khó mà giải quyết được triệt để chứng táo bón ở trẻ nhỏ. Hơn nữa, việc lạm dụng men vi sinh trong một thời gian dài có thể gây hại đến khả năng tự điều chỉnh cân bằng đường ruột ở trẻ nhỏ.

Chỉ chú trọng bổ sung chất xơ cho trẻ

Chất xơ nên được bổ sung cho phù hợp với nhu cầu của trẻ chứ không phải dùng bao nhiêu là lợi bấy nhiêu. Hơn nữa, táo bón ở trẻ còn xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác như:
- Trẻ quen nín nhịn đại tiện, sợ phải đi vệ sinh,
- Tâm lý căng thẳng,
- Rối loạn hệ vi sinh đường ruột,
- Trẻ nóng trong, chuyển hóa cao nên thường mất nước làm phân khô, dễ táo bón,
- Chế độ ăn quá nhiều dầu béo và đạm, khó tiêu hóa...
Bởi nguyên nhân không đơn thuần từ thiếu chất xơ nên nếu mẹ chỉ lo bổ sung chất xơ cho con mà không giải quyết các nguyên nhân khác, trẻ sẽ khó mà dứt điểm được táo bón.
Chính vì vậy, để điều trị táo bón hiệu quả cho con, mẹ cần một giải pháp tổng thể toàn diện hơn, giải trừ táo bón theo nhiều cơ chế đa tác động.
Diếp cá vương Gold – giải pháp tuyệt vời giúp mẹ chăm con bị táo bón


Gọi ngay đến số 0982 498 826 để được tư vấn cụ thể nhất tình trạng táo bón của từng trẻ.
Lưu ý: Sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh
Diếp cá vương Gold – đồng hành cùng mẹ trên hành trình chăm sóc sức khỏe hệ tiêu hóa con yêu.

Thứ Ba, 28 tháng 8, 2018

Những sai lầm phổ biến trong điều trị táo bón ở trẻ nhỏ

Những sai lầm phổ biến trong điều trị táo bón ở trẻ nhỏ

Táo bón là chứng bệnh khá phổ biến với trẻ nhỏ hiện nay và thường gây tác động xấu tới sức khỏe hệ tiêu hóa và sự phát triển của bé. Rất nhiều bậc cha mẹ đã chú ý điều trị táo bón cho con. Tuy nhiên, có một số sai lầm khá phổ biến mà cha mẹ thường mắc phải khiến việc điều trị không hiệu quả như mong muốn, đôi khi làm táo bón ở trẻ trở nặng hơn.
Một số kinh nghiệm điều trị thường được các mẹ rỉ tai nhau tưởng đúng mà lại thành sai. Có những loại thuốc không nên dùng thường xuyên cho bé vì có thể gây tác dụng phụ nghiêm trọng. Nhìn chung có 4 sai lầm cha mẹ dễ mắc phải khi trị táo bón cho con như sau:

Lạm dụng thuốc thụt hậu môn khi trẻ bị táo bón

Thấy con 4 – 5 ngày không đi ngoài được, cha mẹ cuống lên, muốn tìm biện pháp giúp con đại tiện được ngay. Đây là lý do chính mà các loại thuốc thụt xổ được ông bố bà mẹ dùng rất thường xuyên. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, loại thuốc này nên được dùng thận trọng hơn. Thuốc tẩy xổ không nên dùng đợt dài quá 10 ngày. Thuốc thụt kích thích phản xạ tống đẩy ở hậu môn nhanh. Nhưng nếu trẻ có phân rắn khô, khuôn phân to thì nó lại là nguyên nhân gây rách miệng hậu môn, chảy máu. Sự đau đớn thường khiến trẻ bị ám ảnh, lo sợ mỗi lần phải đại tiện và cố nín nhịn, càng tạo một vòng luẩn quẩn khó chữa. Hơn nữa, lạm dụng thuốc thụt hậu môn có thể khiến trẻ mất dần khả năng tự đại tiện, gây phụ thuộc vào thuốc, kéo theo khó khăn khi đại tiện ở giai đoạn phát triển sau này của con.

Cha mẹ không nên lạm dụng các loại thụt tháo cho trẻ nhỏ

Rửa hậu môn bằng xà phòng

Cũng có mẹ cho hay: Dùng xà phòng để bôi trơn cho con dễ đại tiện hoặc dùng xà phòng rửa hậu môn để con sạch hơn. Niêm mạc của trẻ còn rất non nớt và dễ bị tổn thương. Đặc biệt trẻ bị táo bón có thể bị nứt kẽ hậu môn. Xà phòng tuy sạch nhưng thường gây xót vì chênh lệch độ pH và gây khô hậu môn, khiến việc đại tiện càng khó khăn hơn. Nếu muốn làm sạch cho con, tốt hơn hết mẹ hãy pha nước ấm cùng muối loãng, vệ sinh nhẹ nhàng vùng hậu môn cho con sau khi đại tiện.

Cứ táo bón là dùng men tiêu hóa, men vi sinh

Men tiêu hóa hiểu đơn giản là tập hợp các enzyme giúp phân giải thức ăn nhanh hơn. Men tiêu hóa chỉ nên dùng trong thời gian ngắn vài ngày nếu trẻ bị đầy chướng bụng, không tiêu thức ăn do nguyên nhân từ dạ dày, ruột non. Ngược lại, táo bón lại là chứng rối loạn tiêu hóa xảy ra ở đại tràng. Nên men tiêu hóa ít có tác dụng thực sự đối với trẻ bị táo bón.
Trong khi đó, men vi sinh dường như là sản phẩm hỗ trợ đầu tiên mà mẹ nghĩ đến khi con bị táo bón. Theo các bác sĩ bệnh viên nhi Trung ương, loạn khuẩn đường ruột có liên quan nhiều đến chứng tiêu chảy hơn là táo bón.  Trên thực tế, men vi sinh chỉ có tác dụng đối với trường hợp táo bón chức năng ở trẻ nhỏ xuất phát từ nguyên nhân loạn khuẩn đường ruột ( chỉ 20% trẻ bị táo bón là bởi nguyên nhân này).

Như vậy bổ sung men vi sinh cho trẻ bị táo bón có thể là đúng nhưng chưa đủ, khó mà giải quyết được triệt để chứng táo bón ở trẻ nhỏ. Hơn nữa, việc lạm dụng men vi sinh trong một thời gian dài có thể gây hại đến khả năng tự điều chỉnh cân bằng đường ruột ở trẻ nhỏ.

Chỉ chú trọng bổ sung chất xơ cho trẻ

Chất xơ nên được bổ sung cho phù hợp với nhu cầu của trẻ chứ không phải dùng bao nhiêu là lợi bấy nhiêu. Hơn nữa, táo bón ở trẻ còn xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác như:
- Trẻ quen nín nhịn đại tiện, sợ phải đi vệ sinh,
- Tâm lý căng thẳng,
- Rối loạn hệ vi sinh đường ruột,
- Trẻ nóng trong, chuyển hóa cao nên thường mất nước làm phân khô, dễ táo bón,
- Chế độ ăn quá nhiều dầu béo và đạm, khó tiêu hóa...
Bởi nguyên nhân không đơn thuần từ thiếu chất xơ nên nếu mẹ chỉ lo bổ sung chất xơ cho con mà không giải quyết các nguyên nhân khác, trẻ sẽ khó mà dứt điểm được táo bón.
Chính vì vậy, để điều trị táo bón hiệu quả cho con, mẹ cần một giải pháp tổng thể toàn diện hơn, giải trừ táo bón theo nhiều cơ chế đa tác động.
Diếp cá vương Gold – giải pháp tuyệt vời giúp mẹ chăm con bị táo bón


Gọi ngay đến số 0982 498 826 để được tư vấn cụ thể nhất tình trạng táo bón của từng trẻ.
Lưu ý: Sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh
Diếp cá vương Gold – đồng hành cùng mẹ trên hành trình chăm sóc sức khỏe hệ tiêu hóa con yêu.

Thứ Hai, 27 tháng 8, 2018

Khi nào trẻ bị táo bón cần đi khám chuyên khoa tiêu hóa?

Khi nào trẻ bị táo bón cần đi khám chuyên khoa tiêu hóa?

Có một thực tế rằng khi con bị tiêu chảy, nhiều ông bố bà mẹ vô cùng lo lắng, thăm khám kĩ càng, dùng đủ loại thuốc để cầm tiêu chảy. Tuy nhiên trường hợp trẻ bị táo bón, cha mẹ lại khá chủ quan, không chủ động tìm các biện pháp trị dứt điểm cho con. Táo bón kéo dài nhiều ngày và thường xuyên tái phát sẽ gây ảnh hưởng tới thể chất và sự phát triển bình thường ở trẻ.


Dấu hiệu táo bón ở trẻ nhỏ

Trẻ nhỏ được coi là bị táo bón khi có các dấu hiệu sau:
- Trẻ đi ngoài khó khắn, đỏ mặt tía tai, gồng mình rặn đại tiện
- Phân cứng, khô, khuôn phân to hoặc lổn nhổn như phân dê, màu phân thường thẫm
- Tần suất đại tiện của trẻ dưới 3 lần/ tuần
- Trẻ thấy đau khi đi ngoài, có biểu hiện trốn đi vệ sinh

Xử lý khi trẻ bị táo bón

Khi trẻ mới bị táo bón, tốt nhất cha mẹ cần giúp trẻ thay đổi lối ăn uống, sinh hoạt khoa học để cải thiện tình trạng bệnh:
- Cho trẻ ăn nhiều rau, củ quả để tăng cường bổ sung lượng chất xơ.
Điều này giúp tăng khối phân, phân mềm, kích thích nhu động đường ruột để trẻ dễ đại tiện hơn.
- Uống đủ nước hàng ngày
Không chỉ trẻ mà cả người lớn cũng thường quyên cung cấp đủ lượng nước cần thiết cho cơ thể mỗi ngày. Đối với trẻ trên 1 tuổi, lượng nước hoặc dịch không phải sữa cần thiết là  960 mL hoặc nhiều hơn/ngày. Ngoài ra, cha mẹ có thể cho con dùng thêm nước ép hoa quả, nước canh. Nếu trẻ trong độ tuổi uống sữa công thức, mẹ nên pha sữa theo tỉ lệ hướng dẫn, tránh pha sữa quá đặc khiến trẻ khó tiêu hóa.
- Tập luyện đại tiện theo một khung giờ hàng ngày
Việc nhịn đại tiện ở trẻ nhiều lần dễ khiến phân tích tụ quá nhiều ở đại tràng. Khối phân mất nước càng khô cứng, khuôn to làm bé khó đi ngoài hơn, trầm trọng thêm tình trạng táo bón.
- Mát xa vùng bụng cho trẻ theo chiều từ phải sang trái để kích thích cảm giác buồn đi tiêu.  

- Dùng thêm thực phẩm bảo vệ sức khỏe hỗ trợ điều trị táo bón cho con
Nó là biện pháp hữu hiệu cho nhiều cha mẹ khi đã áp dụng thử các biện pháp trên vẫn chưa thấy cải thiện đáng kể. Các sản phẩm có hỗ trợ bổ sung chất xơ từ rau xanh, rau diếp cá, rau má để nhuận tràng thanh mát cơ thể, FOS làm tăng số lượng lợi khuẩn, ion magie giúp tăng nhu động đại tràng như Diếp cá vương Gold sẽ giúp cải thiện nhanh chóng táo bón ở trẻ nhỏ. Cho đến hiện nay, đây là cách mà các ông bố bà mẹ hay áp dụng vì tính tiện lợi, an toàn lại hiệu quả.

Khi nào cần đưa trẻ bị táo bón đi khám chuyên khoa tiêu hóa?

Cha mẹ nên đưa con đi khám trong trường hợp:
- Trẻ bị táo bón kéo dài nhiều ngày liền,
- Táo bón tái phát thường xuyên mà không rõ nguyên nhân,
- Áp dụng đủ các cách trên vẫn chưa thấy cải thiện bệnh.
- Hoặc đi kèm những triệu chứng dưới đây không kiểm soát được:
  • Sốt
  • Nôn
  • Máu trong phân
  • Đau bụng
  • Táo bón sau khi trẻ mới sinh, bụng chướng.
  • Trẻ biếng ăn, giảm cân, suy dinh dưỡng
  • Rò rỉ hậu môn – trĩ.
Cha mẹ hãy chú ý hơn đến các dấu hiệu mới biểu hiện ở trẻ để có cách xử lý đúng đắn, tránh tình trạng để táo bón nặng, phải đưa trẻ đi khám tại các bệnh viện. Táo bón không khó để khỏi, chỉ cần cha mẹ biết đúng cách và giải quyết kịp thời.

Thứ Sáu, 24 tháng 8, 2018

Khi nào trẻ bị táo bón cần đi khám chuyên khoa tiêu hóa?

Khi nào trẻ bị táo bón cần đi khám chuyên khoa tiêu hóa?

Có một thực tế rằng khi con bị tiêu chảy, nhiều ông bố bà mẹ vô cùng lo lắng, thăm khám kĩ càng, dùng đủ loại thuốc để cầm tiêu chảy. Tuy nhiên trường hợp trẻ bị táo bón, cha mẹ lại khá chủ quan, không chủ động tìm các biện pháp trị dứt điểm cho con. Táo bón kéo dài nhiều ngày và thường xuyên tái phát sẽ gây ảnh hưởng tới thể chất và sự phát triển bình thường ở trẻ.


Dấu hiệu táo bón ở trẻ nhỏ

Trẻ nhỏ được coi là bị táo bón khi có các dấu hiệu sau:
- Trẻ đi ngoài khó khắn, đỏ mặt tía tai, gồng mình rặn đại tiện
- Phân cứng, khô, khuôn phân to hoặc lổn nhổn như phân dê, màu phân thường thẫm
- Tần suất đại tiện của trẻ dưới 3 lần/ tuần
- Trẻ thấy đau khi đi ngoài, có biểu hiện trốn đi vệ sinh

Xử lý khi trẻ bị táo bón

Khi trẻ mới bị táo bón, tốt nhất cha mẹ cần giúp trẻ thay đổi lối ăn uống, sinh hoạt khoa học để cải thiện tình trạng bệnh:
- Cho trẻ ăn nhiều rau, củ quả để tăng cường bổ sung lượng chất xơ.
Điều này giúp tăng khối phân, phân mềm, kích thích nhu động đường ruột để trẻ dễ đại tiện hơn.
- Uống đủ nước hàng ngày
Không chỉ trẻ mà cả người lớn cũng thường quyên cung cấp đủ lượng nước cần thiết cho cơ thể mỗi ngày. Đối với trẻ trên 1 tuổi, lượng nước hoặc dịch không phải sữa cần thiết là  960 mL hoặc nhiều hơn/ngày. Ngoài ra, cha mẹ có thể cho con dùng thêm nước ép hoa quả, nước canh. Nếu trẻ trong độ tuổi uống sữa công thức, mẹ nên pha sữa theo tỉ lệ hướng dẫn, tránh pha sữa quá đặc khiến trẻ khó tiêu hóa.
- Tập luyện đại tiện theo một khung giờ hàng ngày
Việc nhịn đại tiện ở trẻ nhiều lần dễ khiến phân tích tụ quá nhiều ở đại tràng. Khối phân mất nước càng khô cứng, khuôn to làm bé khó đi ngoài hơn, trầm trọng thêm tình trạng táo bón.
- Mát xa vùng bụng cho trẻ theo chiều từ phải sang trái để kích thích cảm giác buồn đi tiêu.  

- Dùng thêm thực phẩm bảo vệ sức khỏe hỗ trợ điều trị táo bón cho con
Nó là biện pháp hữu hiệu cho nhiều cha mẹ khi đã áp dụng thử các biện pháp trên vẫn chưa thấy cải thiện đáng kể. Các sản phẩm có hỗ trợ bổ sung chất xơ từ rau xanh, rau diếp cá, rau má để nhuận tràng thanh mát cơ thể, FOS làm tăng số lượng lợi khuẩn, ion magie giúp tăng nhu động đại tràng như Diếp cá vương Gold sẽ giúp cải thiện nhanh chóng táo bón ở trẻ nhỏ. Cho đến hiện nay, đây là cách mà các ông bố bà mẹ hay áp dụng vì tính tiện lợi, an toàn lại hiệu quả.

Khi nào cần đưa trẻ bị táo bón đi khám chuyên khoa tiêu hóa?

Cha mẹ nên đưa con đi khám trong trường hợp:
- Trẻ bị táo bón kéo dài nhiều ngày liền,
- Táo bón tái phát thường xuyên mà không rõ nguyên nhân,
- Áp dụng đủ các cách trên vẫn chưa thấy cải thiện bệnh.
- Hoặc đi kèm những triệu chứng dưới đây không kiểm soát được:
  • Sốt
  • Nôn
  • Máu trong phân
  • Đau bụng
  • Táo bón sau khi trẻ mới sinh, bụng chướng.
  • Trẻ biếng ăn, giảm cân, suy dinh dưỡng
  • Rò rỉ hậu môn – trĩ.
Cha mẹ hãy chú ý hơn đến các dấu hiệu mới biểu hiện ở trẻ để có cách xử lý đúng đắn, tránh tình trạng để táo bón nặng, phải đưa trẻ đi khám tại các bệnh viện. Táo bón không khó để khỏi, chỉ cần cha mẹ biết đúng cách và giải quyết kịp thời.

Thứ Hai, 13 tháng 8, 2018

Lời khuyên từ chuyên gia về cách chăm sóc cho trẻ bị rối loạn tiêu hóa

Lời khuyên từ chuyên gia về cách chăm sóc cho trẻ bị rối loạn tiêu hóa

Rối loạn tiêu hóa là tình trạng phổ biến, có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi nhưng đặc biệt rất thường gặp ở trẻ nhỏ. Trẻ bị rối loạn tiêu hóa có thể xuất phát từ những nguyên nhân khác nhau. Do đó cha mẹ cũng cần có cách xử lý đúng đắn tùy trường hợp của bé.

trẻ bị rối loạn tiêu hóa do nhiều nguyên nhân

Trước hết, rối loạn tiêu hóa là gì?

Rối loạn tiêu hóa là sự thay đổi hoặc xuất hiện triệu chứng ở đường tiêu hóa. Hiện tượng: ăn không tiêu, đầy hơi, chướng bụng, nôn, buồn nôn, đi ngoài phân lỏng hoặc táo bón , đau bụng âm ỉ hoặc đau từng cơn, là những biểu hiện cơ bản của rối loạn tiêu hóa. Chứng rối loạn tiêu hóa thường gặp trong 1 số bênh lý đường tiêu hóa hoặc bệnh lý ngoài đường tiêu hóa. Mọi lứa tuổi đều có thể xảy ra rối loạn tiêu hóa, nhưng tình trạng ở mỗi người không giống nhau. Đặc biệt chứng rối loạn tiêu hóa rất phổ biến ở trẻ nhỏ, gây ảnh hưởng xấu tới sự phát triển toàn diện của bé.

Nguyên nhân trẻ dễ bị rối loạn tiêu hóa

Trẻ bị rối loạn tiêu hóa có thể do nguyên nhân nội tại hoặc nguyên nhân bên ngoài gây nên. Thông thường, nếu gặp bất thường về cấu trúc đường ruột trẻ rất dễ bị rối loạn tiêu hóa. Ví dụ, trẻ bị phình giãn đại tràng, dài đoạn đại tràng bẩm sinh thường bị táo bón mạn rất nặng, khiến trẻ đầy chướng bụng, kém tiêu hóa, còi cọc, chậm lớn. Các nguyên nhân bên ngoài có thể do vi khuẩn, virus xâm nhập từ bên ngoài vào hệ tiêu hóa hoặc nuôi dưỡng trẻ không đúng cách.
Theo bác sĩ CKII Nguyễn Thái Hưng – trưởng khoa nhi tổng hợp 1, trung tâm nhi khoa, bệnh viện trung ương Huế: Trẻ em rất dễ bị rối loạn tiêu hóa bởi những năm đầu đời của cuộc sống, trẻ chưa thích nghi với môi trường. Hệ tiêu hóa phát triển chưa hoàn chỉnh và cấu trúc của đường ruột chưa thực sự bền vững. Đặc biệt là hệ miễn dịch của trẻ chưa kịp đề kháng tốt với những yếu tố gây bệnh bên ngoài. Trẻ sẽ dễ mắc các bệnh tiêu hóa nếu không được chăm sóc kĩ.

Những biểu hiện rối loạn tiêu hóa ở trẻ nhỏ

Tùy theo lứa tuổi mà biểu hiện rối loạn tiêu hóa ở trẻ sẽ khác nhau. Nhưng dấu hiệu cơ bản nhất để nhận biết trẻ có bị rối loạn tiêu hóa không là:
- Trẻ hay bị nôn trớ.
- Tiêu chảy
- Đầy bụng chướng hơi
- Đau bụng, quặn bụng ở trẻ
- Táo bón kéo dài ở trẻ nhỏ.
trẻ bị táo bón kéo dài do rối loạn tiêu hóa

Tỉ lệ trẻ bị táo bón kéo dài ngày càng tăng

Cách thức điều trị cho trẻ bị rối loạn tiêu hóa

Rối loạn tiêu hóa ở trẻ nhỏ có thể là bệnh hoặc không phải bệnh. Trong trường hợp trẻ bị rối loạn tiêu hóa chức năng, tức không do bệnh lý gây ra, cha mẹ chỉ cần điều chỉnh môi trường sống, chế độ ăn, môi trường sinh hoạt cho tốt.
Trường hợp trẻ bị rối loạn tiêu hóa thể thấp còi rất cần bổ sung vitamin, khoáng chất, acid amin cần thiết. Các loại vitamin thường có nhiều trong các loại rau, củ, quả và ngũ cốc. Còn acid amin rất dồi dào từ nguồn thực phẩm hàng ngày như: thịt gà, thịt heo, hải sản tươi sống, trứng… Đặc biệt đối với trẻ suy dinh dưỡng, 3 khoáng chất cần bổ sung nhất là canxi – cần cho sự phát triển của xương, răng, tóc; sắt – bổ sung cho sự phát triển của cơ quan tạo máu, kẽm – phát triển hệ miễn dịch đường ruột, tăng đề kháng cho trẻ nhỏ.
Đối với trẻ bị rối loạn tiêu hóa dẫn đến táo bón lâu ngày, điều kiện tiên quyết là cha mẹ cần trị dứt điểm chứng táo bón cho con, tránh để lâu khiến trẻ mệt mỏi, cáu gắt, chậm lớn, thậm chí bị trĩ, sa trực tràng. Ngoài chế độ ăn nhiều rau củ quả, uống nước, cha mẹ có thể cho con dùng thêm các loại thảo dược thanh mát, nhuận tràng, chống táo bón như Diếp cá, Rau má, Khoai lang… Ion magie cũng làm tăng nhu động đường ruột, giúp trẻ dễ đại tiện hơn. Hiện nay sử dụng thực phẩm bảo vệ sức khỏe để trị táo bón cho trẻ cũng là một trong những ưu tiên của nhiều bậc cha mẹ vì tính an toàn, tiện dụng và hiệu quả. Điển hình Diếp cá vương Gold được coi là giải pháp hữu hiệu giúp giảm nhanh chứng táo bón kéo dài, giúp tăng cường chức năng hệ tiêu hóa ở trẻ nhỏ. Sản phẩm được hàng nghìn bậc phụ huynh đánh giá cao và an tâm sử dụng.
Riêng với trường hợp trẻ bị tiêu chảy do rối loạn tiêu hóa, cha mẹ cần tránh điểm sai lầm sau. Khi trẻ bị tiêu chảy, kinh nghiệm của các cụ xưa thường cho cháu ăn cháo loãng. Nhưng thực tế, đây là cách làm không đúng khoa học. Cũng theo bác sĩ Nguyễn Thái Hưng, tiêu chảy làm trẻ mất nước, điện giải và không hấp thu được dinh dưỡng. Vì vậy, khi trẻ bị tiêu chảy, cha mẹ lại càng cần tăng cường lượng thức ăn dễ tiêu hóa, giàu dinh dưỡng, bổ sung điện giải để bé mau khỏe lại.

Cách đề phòng rối loạn tiêu hóa ở trẻ em

  • Nên cho trẻ bú hoàn toàn bằng sữa mẹ trong giai đoạn 6 tháng đầu đời,
  • Khi bắt đầu cho trẻ ăn dặm, nên cho trẻ ăn thức ăn mềm, dễ tiêu hóa, giàu năng lượng, đảm bảo vệ sinh
  • Rửa tay bằng xà phòng trước khi chăm sóc trẻ
  • Tiêm phòng đầy đủ cho trẻ
  • Theo dõi và khám sức khỏe định kỳ cho trẻ để trẻ phát triển tốt
  • Trẻ phải được sử dụng các loại thực phẩm tươi sống hợp vệ sinh, và hợp với từng giai đoạn phát triển.
Chứng rối loạn tiêu hóa ở trẻ nhỏ khá thường gặp, có thể gây cản trở sự phát triển toàn diện ở trẻ nhỏ. Vì vậy, hi vọng những kiến thức căn bản trên giúp cha mẹ phát hiện sớm và xử lý đúng đắn khi trẻ bị rối loạn tiêu hóa, giúp con khỏe mạnh, thông minh hơn.

Chủ Nhật, 12 tháng 8, 2018

4 tác dụng chữa bệnh tuyệt vời nếu mẹ cho trẻ uống nước rau diếp cá

4 tác dụng chữa bệnh tuyệt vời nếu mẹ cho trẻ uống nước rau diếp cá

Trẻ ốm sốt, viêm tai, táo bón,… cha mẹ đừng lo. Chỉ cần cho bé uống nước rau diếp cá, sức khỏe của trẻ sẽ được cải thiện nhanh chóng.
Rau diếp cá vốn được coi là một kháng sinh thảo dược với nhiều công dụng chữa bệnh thần kì. Loài rau này có mùi vị tanh nồng, rất khó ăn, thậm chí khiến nhiều người phải bỏ cuộc ngay từ lần đầu thử nếm. Tuy nhiên, các cụ ta đã có câu: thuốc đắng giã tật quả không sai. Diếp cá có khả năng chữa nhiều chứng bệnh, và đặc biệt khá an toàn, lành tính đối với trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ.
Khi con trẻ ốm, cha mẹ có thể áp ngay cách cho trẻ uống nước rau diếp cá để con nhanh lành bệnh hơn.

Bé bị sốt : cho trẻ uống nước rau diếp cá cùng nước vo gạo

Nhờ tính thanh mát và đặc tính kháng sinh tự nhiên, diếp cá giúp hạ sốt rất tốt ở trẻ nhỏ.
cho trẻ uống nước diếp cá và nước vo gạo để hạ sốt

Cho trẻ uống nước rau diếp cá và nước vo gạo để hạ sốt

Cách làm như sau:
- Diếp cá một nắm, rửa thật sạch, giã nhuyễn.
- Cho nước vo gạo vào rau, đun đến sôi thì để nhỏ lửa. Đun tiếp trong vòng từ 20 – 30 phút, đảo cho rau nhừ đều thì tắt bếp.
- Đợi hỗn hợp nguội, lọc lấy nước
- Cho trẻ uống 2 – 3 lần/ ngày, uống sau ăn 1 tiếng. Không uống trước bữa ăn hoặc trước khi trẻ uống sữa.
Uống nước diếp cá cùng nước vo gạo giúp hạ sốt khá hiệu quả. Thông thường sau 2 – 3 ngày trẻ có thể khỏi bệnh.

Trị viêm tai giữa ở trẻ nhỏ

Trẻ bị viêm tai giữa thường được kê kháng sinh, chống viếm để chống nhiễm khuẩn. Điều đặc biệt là khả năng kháng khuẩn, chống viêm đều có ở cây diếp cá. Vậy thì sao cha mẹ lại không thử áp dụng ngay cách này để trị viêm tai giữa một cách an toàn cho con.
trị viêm tai giữa cho trẻ bằng nước diếp cá

Trị viêm tai giữa bằng cách cho trẻ uống nước rau diếp cá

Cách làm:
- Rau diếp cá đã phơi khô ( 20g), táo đỏ ( 10 quả)
- Đem thái nhỏ, nấu với 400ml nước, đun còn 100ml thì bắc ra, để nguội, chia làm 3 lần uống cho trẻ.

Cho bé uống nước rau diếp cá để trị ho

Cách làm cực đơn giản:
Rau diếp cá ngâm nước muối, rửa sạch để ráo nước rồi giã nát, vắt lấy nước. Mẹ hòa nước cốt rau diếp cá cùng với chút nước lọc. Nếu trẻ không chịu uống thì thêm đường tạo vị ngọt cho hỗn hợp này. Đây là cách dùng rau diếp cá để trị ho cho bé cực đơn giản mà lại hiệu quả.
Ngoài ra, mẹ dùng chính hỗn hợp diếp cá và nước vo gạo như hướng dẫn ở trên dùng cho con trường hợp bị ho cũng rất tốt.

Cách dùng rau diếp cá để trị táo bón và bệnh trĩ cho trẻ

Rau diếp cá vốn được coi là “ thần dược” trong điều trị chứng táo bón và bệnh trĩ. Ngoài tác dụng làm mát, nhuận phân, kháng khuẩn, diếp cá còn cá khả năng giúp bền thành mạch, giảm chảy máu khi trẻ bị táo bón, trĩ. Rau diếp cá dùng tươi hay khô đều giúp trẻ đại tiện dễ dàng, tránh viêm nhiễm hậu môn, chảy máu đau đớn.
Rau diếp cá đem đến những công dụng chữa bệnh tuyệt vời đến thế. Chỉ tiếc là mùi vị tanh nồng, khiến nhiều trẻ không thể uống nổi, dù chỉ một ngụm nhỏ. Nhiều mẹ biết rau diếp cá tốt đến vậy, mà chỉ có thể tiếc hùi hụi bỏ qua vì con không chịu uống.
Mẹ đừng lo. Rau diếp cá hiện đã được chiết suất toàn phần, bào chế dưới dạng ống nước hiện đại, sử dụng tiện lợi và mùi vị ngọt thơm, dễ chịu. Diếp cá vương Gold hiện không chỉ cung cấp hàm lượng lớn Diếp cá cùng Rau má, mà còn hỗ trợ bổ sung chất xơ dồi dào từ Súp lơ xanh, rau dền.
Diếp cá vương Gold đem đến 5 tác động trong 1:
  • Diếp cá, rau má là thảo dược giúp nhuận tràng, chống táo bón, thanh mát cơ thể, không lo nóng trong.
  • Rau dền, súp lơ xanh: nguồn bổ sung chất xơ dồi dào cho bé yêu.
  • Magie gluconate – 1 khoáng chất đa lượng kích thích tăng nhu động đường ruột, giúp đại tràng tống đẩy phân dễ dàng hơn.
  • FOS giúp làm tăng nhanh số lượng lợi khuẩn đường ruột, cân bằng hệ tiêu hóa
  • Ngoài ra, L-Lysine HCl, Taurine, Thymomodulin còn hỗ trợ trẻ ăn ngon hơn, tăng sức đề kháng, tăng trưởng chiều cao, phát triển trí não và thị lực toàn diện.
diếp cá vương goldSố XNCB: 43196/2017/ATTP-XNCB
Diếp cá vương Gold là lựa chọn sáng suốt của cha mẹ để giảm nhanh chứng táo bón cho con, giúp hệ tiêu hóa của trẻ khỏe mạnh hơn.
Sản phẩm có bán tại các nhà thuốc trên toàn quốc.
Cha mẹ có thể gọi ngay tới số 0982 498 826 để sớm được tư vấn chi tiết nhất cách giảm táo bón và chăm sóc sức khỏe hệ tiêu hóa của trẻ.
Xem thêm >>
Trẻ uống kháng sinh bị táo bón – nguyên nhân và cách xử trí
Tổng hợp cách trị táo bón cho trẻ 2 tuổi mẹ chớ nên bỏ qua

Thứ Tư, 8 tháng 8, 2018

Nguyên nhân và cách trị táo bón cho trẻ sơ sinh an toàn, hiệu quả

Nguyên nhân và cách trị táo bón cho trẻ sơ sinh an toàn, hiệu quả

cách trị táo bón cho trẻ sơ sinh
Giai đoạn trẻ sơ sinh - những năm tháng đầu đời - rất dễ bị táo bón do hệ tiêu hóa còn non yếu. Lúc này chắc hẳn rất nhiều bậc cha mẹ phân vân phải làm sao để con nhanh khỏi bệnh. Vậy hãy cùng Diếp cá vương Gold tìm hiểu xem nguyên nhân và các cách trị táo bón cho trẻ sơ sinh an toàn, hiệu quả nhất nhé.

Nguyên nhân nào khiến trẻ sơ sinh bị táo bón?

Ở trẻ sơ sinh, do hệ tiêu hóa còn non yếu lại đang trong giai đoạn phát triển nên trẻ rất dễ mắc phải các vấn để về tiêu hóa, đặc biệt là bị táo bón. nguyên nhân trẻ sơ sinh bị táo bón

Nguyên nhân trẻ sơ sinh bị táo bón

- Đối với trẻ sơ sinh còn đang bú mẹ, nguồn thức ăn của trẻ chủ là yếu là sữa mẹ nên lượng chất thải không nhiều, nên có thể bé ít đi tiêu. Các mẹ chớ nhầm nhé rằng trẻ đang bị táo bón nhé.
- Nhiều trẻ được bổ sung thêm sữa công thức trong giai đoạn ăn dặm hoặc do mẹ thiếu sữa. Tuy nhiên hàm lượng cao lactose và các loại protein trọng lượng phân tử lớn trong sữa bò thường khiến trẻ sơ sinh khó tiêu, dễ đầy chướng và bị táo bón.
- Một số lượng nhỏ trẻ bị bệnh lý bẩm sinh gây tổn thương ống tiêu hóa như: phình to đại tràng bẩm sinh ( tỉ lệ mắc 1/5000 trẻ), hẹp đại tràng bẩm sinh, hẹp hậu môn trực tràng, cơ thành bụng yếu do bại liệt, còi xương, thiểu năng tuyến giáp, hạ kali máu…
- Đôi khi nguyên nhân lại xuất phát từ trẻ bị ốm sốt, mất nước liên tục. Cơ thể trẻ tăng cường tái hấp thu nước từ ruột già, khiến phân khô cứng, khó đại tiện.
- Những khi mẹ vô tình ăn các đồ cay nóng, quá giàu đạm cũng có thể khiến cơ thể trẻ sơ sinh “nóng theo”. Hậu quả là bé bị táo bón lâu ngày, thậm chí táo bón đi ngoài ra máu.

Các cách trị táo bón cho trẻ sơ sinh mẹ nên thử áp dụng ngay

Cách trị táo bón cho trẻ sơ sinh khá đơn giản nhưng đòi hỏi tính kiên trì, mẹ hãy thử tham khảo những cách sau nhé:
  • Tăng lượng chất lỏng cho trẻ

Đối với trẻ dưới 6 tháng tuổi, sữa mẹ hầu như cung cấp đủ dinh dưỡng và nước cho con. Còn ở trẻ lớn tuổi hơn, mẹ hãy cho con uống thêm nước trái cây pha loãng, không thêm đường. Các loại nước ép mận và táo, cam, bưởi rất tốt để kích thích nhu động ruột cho trẻ dễ đi ngoài hơn.
  • Lựa chọn sữa công thức phù hợp nếu trẻ giai đoạn ăn dặm

Nếu cơ địa trẻ dễ bị táo bón, mẹ nên chọn loại sữa công thức đã được thủy phân protein và có bổ sung thêm chất xơ. Mẹ lưu ý nên pha đúng tỉ lệ nước : sữa theo hướng dẫn, không pha sữa quá đặc để trẻ dễ tiêu hóa hơn.
  • Áp dụng cách xoa bụng để chữa táo bón cho trẻ sơ sinh

Bắt đầu, mẹ đặt hai hai ngón trỏ và ngón giữa ở gần rốn, ấn nhẹ xuống và xoa vòng tròn theo chiều kim đồng hồ. Trong 2 – 3 vòng đầu, mẹ nên xoa chậm để con tập thích ứng, sau đó tăng tốc độ xoa bụng lên, mở rộng vòng tròn ra cho đến khi ngón tay chạm hông bên phải của bé. Sau đó, cha/ mẹ hãy làm tương tự với bên còn lại.
xoa bụng massage để chữa táo bón cho trẻ

Cách xoa bụng chuẩn để chữa táo bón cho trẻ sơ sinh

  • Tắm nước ấm cho con

Nước ấm không chỉ giúp trẻ thư giãn mà còn giúp kích thích tuần hoàn, giãn cơ bụng, giảm các cơn đau bụng và táo bón. Tuy nhiên cách này chỉ nên áp dụng với trẻ từ một tháng tuổi trở lên.

Khi trẻ sơ sinh bị táo bón thì mẹ nên ăn gì?

Dinh dưỡng của trẻ sơ sinh còn phụ thuộc nhiều vào sữa mẹ, vì vậy chế độ ăn của mẹ cũng ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa của con. Nếu trẻ bị táo bón, mẹ nên cân đối lại khẩu phần ăn của mình. Mẹ nên ăn các thực phẩm giàu chất xơ như rau xanh điển hình là súp lơ, rau dền, rau cải, diếp cá, rau má…, các loại hạt nguyên xơ ( đậu đen, gạo lức…), sữa chua, tránh các thực phẩm quá giàu đạm và chất béo.

Lưu  ý:

Nếu trẻ sơ sinh bị táo bón kèm theo chướng bụng nhiều và ọc sữa, tốt nhất mẹ hãy mang con đi khám tại các sơ sở y tế uy tín.
Để được tư vấn chi tiết cụ thể hơn về cách giảm táo bón hiệu quả cho cả mẹ và bé, hãy gọi ngay đến số điện thoại 0982 498 826. Đội ngũ dược sĩ tư vấn của Diếp cá vương Gold sẵn sàng giải đáp mọi thắc mắc về chứng táo bón mà các bậc cha/ mẹ đang băn khoăn.
Hoặc tham khảo rất nhiều thông tin hữu ích tại website: Diepcavuong.com
Bạn đọc quan tâm:
Sai lầm của mẹ khi cho con ăn dặm khiến con bị táo bón
Mách mẹ cách xoa bụng để chữa táo bón cho trẻ chuẩn nhất
Cách trị táo bón cho trẻ bằng mật ong được nhiều mẹ áp dụng

Thứ Hai, 6 tháng 8, 2018

Cách chữa táo bón bằng khoai lang hiệu quả bất ngờ

Cách chữa táo bón bằng khoai lang hiệu quả bất ngờ

Cách chữa táo bón bằng khoai lang rất dễ làm và rẻ tiền. Chỉ từ những nguyên liệu đơn giản này, bạn đọc cũng có thể tự mình áp dụng để chữa táo bón ngay tại nhà mà hiệu quả bất ngờ.
Chắc hẳn ai cũng biết về khoai lang - một loại thực phẩm quen thuộc có mặt trong thực đơn hàng ngày của mỗi gia đình. Tuy nhiên khoai lang không chỉ tốt cho sức khỏe vì hàm lượng dinh dưỡng cao, nó còn có tác dụng đẩy lùi táo bón tuyệt vời. Chỉ cần áp dụng ngay các cách chữa táo bón bằng khoai lang dưới đây, táo bón nặng mấy cũng chẳng đáng lo ngại.

Tại sao khoai lang thường được dùng để chữa táo bón?

Khoai lang hay còn gọi là hồng thự, có tên khoa học là Ipomoea batatas, thuộc họ Bìm bìm Convolvulaceae. Khoai lang có vị ngọt, tính bình cùng hàm lượng chất xơ rất cao, giúp phân mềm và vào khuôn. Đồng thời các nghiên cứu cho thấy lá khoai lang chứa lượng chất nhựa tẩy từ 1.95-1.97% nên có tác dụng nhuận tràng khá tốt.
Chính vì vậy, khoai lang không những được dùng làm thực phẩm hàng ngày mà còn được coi là thảo dược chuyên chữa chứng táo bón, đại tiện khó khăn.

Các cách chữa táo bón bằng khoai lang hiệu quả nhất

* Cách chữa táo bón bằng khoai lang sống

Khoai lang sống xay thành dạng nước ép để chữa táo bón rất hiệu quả. Cách làm khá đơn giản.
- Khoai lang rửa sạch rồi nạo vỏ
- Nạo nhỏ khoai như làm nộm
- Cho khoai lang vào máy xay sinh tố và thêm nước nguội để lọc
- Lọc nước khoai lang: Lọc bỏ bã, đợi nước khoai lang lắng hết bọt là dùng được
cách chữa táo bón bằng khoai lang đơn giản tại nhà

Nước ép khoai lang dùng để chữa táo bón

Nước khoai lang ép có thể dùng như nước uống hàng ngày. Đối với người mới bị táo bón, dùng nước ép khoai lang từ 5 đến 7 ngày là hết bệnh. Còn những ai bị táo bón mạn dai dẳng, sau khoảng 2 -3 tuần dùng thứ nước này sẽ thấy phân mềm, đại tiện trơn tru.

* Hết táo bón nhờ khoai lang luộc

Nếu như không có thời gian để chế biến khoai lang sống theo cách trên, bạn hãy luộc khoai lang lên và thưởng thức mỗi ngày một củ. Ăn khoai lang luộc cũng là cách tốt để bổ sung chất xơ, giúp nhuận tràng thông tiện, giảm táo bón hiệu quả.

* Cách chữa táo bón bằng lá khoai lang

cách chữa táo bón bằng khoai lang đơn giản tại nhà

Ngọn khoai lang xào là món ăn chữa táo bón hiệu quả

Ngọn khoai lang xào tỏi chắc hẳn là món ăn ưa thích của rất nhiều người. Món rau thơm ngon này sẽ cung cấp cho bạn và gia đình khá nhiều vitamin cùng chất xơ, giúp đại tiên dễ dàng hơn. Ngoài ra, chị em nội trợ còn sáng tạo ra rất nhiều món ăn hấp dẫn từ ngọn khoai lang như rau lang luộc, canh rau lang nấu thịt bò, canh tép nấu rau lang… Một công đôi việc, rau lang vừa để ăn với cơm, vừa để chữa táo bón nhanh chóng.

Bạn đọc lưu ý:

Việc điều trị táo bón đòi hỏi thời gian, công sức và sự kiên trì nên ngoài chế độ ăn uống ra, người bị táo bón cần bổ sung đủ nước, kết hợp chế độ tập luyện, sinh hoạt lành mạnh. Chứng táo bón sẽ nhanh khỏi hơn nếu bạn chăm chỉ áp dụng các bài thuốc dân gian trị táo bón hàng ngày.
Trong trường hợp bạn luôn bận rộn, chẳng còn thời gian để áp dụng các mẹo trên thì sao? Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Diếp cá vương sẽ là sự lựa chọn hàng đầu dành cho bạn. Chỉ cần bỏ ra 30 giây và không đến 9.000 đồng mỗi ngày, bạn sẽ thấy cơ thể được thanh nhiệt, tươi mát, hệ tiêu hóa hoạt động “trơn tru” và quan trọng chứng táo bón chẳng còn khiến bạn phải e dè nữa.
Hãy liên hệ ngay với chúng tôi theo số 097 478 9199 để được tư vấn chi tiết về cách phòng ngừa và giảm táo bón hiệu quả nhất.
Lưu ý: Sản phẩm này là không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Những vị thuốc giúp nhuận tràng thông tiện nhanh chóng

Những vị thuốc giúp nhuận tràng thông tiện nhanh chóng

Khi bị táo bón, đặc biệt chứng táo bón kéo dài, các vị thuốc giúp nhuận tràng thông tiện sẽ là biện pháp hỗ trợ đắc lực cho người bệnh nhanh khỏi. Vậy những vị thuốc nhuận tràng nào người bị táo bón nên dùng, và dùng với liều lượng như thế nào? Mời bạn đọc tìm hiểu cùng Diếp cá vương nhé.

Thuốc nhuận tràng theo Tây y

Hiện nay trên thị trường có vô vàn loại thuốc nhuận tràng khác nhau. Trong đó, các loại thuốc Tây hỗ trợ nhuận tràng thường được phân thành 5 loại chính gồm:
- Thuốc nhuận tràng tạo khối: cellulose, hemicellulose, pectin,…
- Thuốc nhuận tràng thẩm thấu: Sorbitol, glycerin, lactulose, magie phosphat…
- Thuốc nhuận tràng làm mềm phân: các muối của docusate, poloxamer…
- Thuốc nhuận tràng kích thích: bisacodyl, nhóm anthraquinon…
- Thuốc nhuận tràng làm trơn:  dầu khoáng …
Trong 5 nhóm trên, thuốc nhuận tràng tạo khối được coi là an toàn nhất, nhưng tác dụng đến rất muộn và cần tránh đối với những bệnh nhân có tiền sử tắc nghẽn ruột. Các nhóm thuốc Tây nhuận tràng nói chung chỉ hỗ trợ điều trị triệu chứng mà không giải quyết được tận gốc nguyên nhân gây táo bón. Sử dụng các loại thuốc này cần có sử chỉ dẫn, không tự ý dùng kéo dài vì có thể làm tăng tác dụng phụ của thuốc như:
- Tiêu chảy
- Mất khả năng tự nhu động của đại tràng, gây lệ thuộc vào thuốc
- Khi dừng thuốc, táo bón tái phát trở lại và có thể nặng hơn ban đầu
- Gia tăng nguy cơ ung thư đại trực tràng, một bệnh khá phổ biến tại Việt Nam hiện nay.
Cũng vì các tác dụng không mong muốn trên, hiện nay phần đa bệnh nhân bị táo bón muốn dùng các vị thuốc nam hỗ trợ nhuận tràng thông tiện hơn. Dưới đây là một số vị thuốc nam hay được người bệnh hay dùng để chữa táo bón và những lưu ý khi sử dụng.

Các vị thuốc nam hỗ trợ nhuận tràng thông tiện

* Cây nha đam trị táo bón

Cây nha đam ( lô hội) được khá nhiều người dùng để trị táo bón cấp tính với liều cần thiết nhỏ nhất để làm mềm phân. Liều nhuận tràng cho người lớn và trẻ em trên 10 tuổi là 0.04 - 0.11g dịch ép khô lá lô hội hoặc uống 0.1g vào buổi chiều.
6 bài thuốc dân gian trị táo bón hiệu quả 1
Tác dụng tuy khá nhanh, nhưng người bị táo bón không nên dùng nha đam để trị táo bón trong thời gian dài. Nhiều bệnh nhân tự ý sử dụng quá liều nha đam dẫn đến bị tiêu chảy, mất nước. Một số trường hợp không nên dùng lô hội ( nha đam) để trị táo bón như: tắc hoặc hẹp ruột, mất trương lực, mất nước, mất điện giải nặng, điều trị táo bón mạn tính, viêm ruột thừa, viêm ruột kết loét, hội chứng ruột kích thích.

* Phan tả diệp trị táo bón

Cũng giống nha đam, do chứa các hợp chất anthranoid nên nha đam cũng có tác dụng nhuận tràng, tẩy xổ. Liều 1-2g/ ngày là thuốc giúp tiêu hóa, 3-4g/ ngày để nhuận tràng, 5 – 7g dưới dạng thuốc sắc hoặc hãm để tẩy xổ.
Tuy nhiên, sử dụng phan tả diệp trị táo bón cần kiêng trong trường hợp: táo bón do co thắt hoặc viêm đại tràng, phụ nữ có thai không được dùng.

* Ăn khoai lang để nhuận tràng

Khoai lang được coi là một trong các loại rau đầu bảng bổ sung chất xơ, giúp nhuận tràng thông tiện, giảm táo bón hiệu quả. Khoai lang có thể dùng cả củ lẫn ngọn lá để chữa táo bón.
6 bài thuốc dân gian trị táo bón hiệu quả 1
Xem thêm >> Cách chữa táo bón bằng khoai lang hiệu quả bất ngờ

* Dùng rau diếp cá để trị táo bón

Rau diếp cá vốn được coi là “ thần dược” chuyên trị chứng táo bón và bệnh trĩ. Theo kinh nghiệm dân gian, diếp cá có thể dùng tươi, dạng sấy khô để trị táo bón, giã xông, đắp lên vết trĩ, trĩ nội, trĩ ngoại sưng đau chảy máu, lòi dom…
Tham khảo>> Cách dùng rau diếp cá trị táo bón và bệnh trĩ nhanh khỏi thần kì
Bên cạnh các vị thuốc nam trên, những thảo dược khác hỗ trợ điều trị táo bón hiệu quả như: Đương quy, Rau má, Yến bạch, Vừng đen,…
Việc kết hợp nhiều vị thuốc nam với nhau cũng đem lại tác dụng tổng thể hiệu quả, an toàn hơn hơn. Vì vậy mà các nhà khoa học đã đào sâu nghiên cứu phối hợp công thức từ 12 vị dược liệu quý để tạo nên thực phẩm bảo vệ sức khỏe Diếp cá vương.
Diếp cá vương
Số đăng ký: 940/2017/ATTP-XNCB
Diếp cá vương với thành phần chủ đạo là Diếp cá, Yến bạch, Đương quy, Muống biển, Hoàng đằng, Hoàng bá, Bạch linh … giúp giảm nhanh táo bón, cải thiện triệu chứng của trĩ, làm thanh mát cơ thể, tăng cường chức năng đường tiêu hóa giúp cơ thể khỏe mạnh hơn. Diếp cá vương là lựa chọn tin cậy của hàng ngàn bệnh nhân trong suốt những năm qua. Sản phẩm có bán tại các nhà thuốc trên toàn quốc.
Mọi thông tin bạn đọc có thể tham khảo tại Diepcavuong.com
Hoặc gọi đến số 0974 789 199 để được tư vấn chi tiết nhất theo tình trạng táo bón của mỗi người.
Hi vọng các thông tin trên đây thực sữ hữu ích, giúp bạn đọc lựa chọn được giải pháp tối ưu để điều trị chứng táo bón hiệu quả.

Trẻ ngồi nhà vệ sinh cả tiếng đồng hồ và đây là giải pháp của mẹ thông thái

Trẻ ngồi nhà vệ sinh cả tiếng đồng hồ và đây là giải pháp của mẹ thông thái

Ở trẻ nhỏ, việc ngồi bô hoặc nhà vệ sinh cả tiếng đồng hồ thật không tốt cho sức khỏe chút nào. Tuy nhiên, đối với những trẻ bị táo bón lâu ngày, điều này có khi xảy ra như cơm bữa, làm ảnh hưởng không nhỏ tới thể chất và tâm lý của trẻ. Vậy cha mẹ nên làm gì để con nhanh khỏi táo bón. Có cách nào để con dễ đi ngoài hơn không?

Những giai đoạn trẻ dễ bị táo bón

Có 3 giai đoạn trong đời trẻ dễ bị táo bón nhất đó là:

- Giai đoạn trẻ tập ăn dặm

Trẻ phải tập ăn những loại thức ăn mới có thể giàu tinh bột, đạm làm hệ tiêu hóa non yếu chưa thích ứng kịp.

- Giai đoạn trẻ tập ngồi bô

Việc chuyển từ đóng bỉm sang phải tập tành ngồi chỗ lạ khiến trẻ không thoải mái, căng thẳng, khó đi vệ sinh. Việc nhịn đại tiện dễ tạo thành vòng luẩn quẩn, phân càng tích tụ lâu càng khô cứng khiến trẻ không rặn được, đôi khi bật cả máu tươi và đau đớn. Lâu ngày, táo bón càng nặng hơn nếu cha mẹ không có biện pháp xử trí thích hợp.

trẻ tập ngồi bô

- Giai đoạn đi học

Tại môi trường học tập mới, đôi khi phòng vệ sinh quá “ công cộng”, hoặc không sạch sẽ như ở nhà cũng khiến trẻ ngại vệ sinh. Hoặc thực đơn ăn trưa tại trường học không phù hợp khẩu vị, trẻ bỏ qua các món rau, quên uống nước. Đây hoàn toàn có thể là những lý do khiến trẻ dễ táo bón.

Hậu quả khi trẻ bị táo bón kéo dài

Trẻ bị táo bón lâu ngày thường có cảm giác rất khó chịu, bứt rứt vùng hậu môn. Vì phân quá to và khô cứng nên bé có khi ngồi bô cả tiếng đồng hồ, đỏ mặt tía tai để rặn mà vẫn không ra. Nguy hiểm hơn nữa, nếu trẻ càng cố rặn hoặc được cha mẹ dùng thuốc xổ, thụt tháo, bé rất dễ bị chảy máu hậu môn. Khuôn phân to và cứng dễ gây tổn thương niêm mạc và miệng hậu môn, làm trẻ đau đớn. Táo bón nếu không xử lý khéo sẽ khiến trẻ sợ hãi, càng nín nhịn đại tiện, thời gian đại tiện kéo dài cả tiếng đồng hồ là điều dễ gặp.
trẻ bị táo bón kéo dài thường chướng bụng, chán ăn

Trẻ bị táo bón kéo dài thường mệt mỏi, bụng đầy chướng, chán ăn, gầy yếu

Những biến chứng khác của chứng táo bón ở trẻ nhỏ:
- Trẻ đầy bụng, chán ăn, còi cọc, kém phát triển
- Tâm lý căng thẳng, cáu bẳn, ít hòa đồng hơn.
- Phân tích tụ làm phình giãn đoạn trực tràng
- Nứt kẽ hoặc nặng hơn là viêm nhiễm hậu môn
- Gia tăng nguy cơ bị trĩ ở trẻ nhỏ

Cách mẹ thông thái xử lý

Việc điều trị táo bón cho trẻ đòi hỏi ở cha mẹ sự kiên trì rất nhiều. Cha mẹ cần tìm hiểu và loại trừ các nguyên nhân gây táo bón ở trẻ nhỏ. Các biện pháp để điều trị táo bón cho con bao gồm:
- Tăng cường bổ sung chất xơ cho trẻ từ nguồn thực phẩm giàu chất xơ như các loại rau xanh lá, củ quả.
- Cho trẻ uống thêm nước canh, nước ép hoa quả, nước lọc phù hợp với độ tuổi và cân nặng để tránh khô phân.
- Khuyến khích trẻ tập đại tiện vào khung giờ nhất định trong ngày, không nín nhịn đại tiện.
- Chơi và vận động cùng trẻ để tăng cường phối hợp giữa cơ hoành và cơ sàn chậu, giúp đại tiện dễ hơn.
- Nếu đã áp dụng đủ cách mà tình trạng táo bón vẫn chưa cải thiện, mẹ có thể dùng thêm thuốc nhuận tràng và các thực phẩm bảo vệ sức khỏe hỗ trợ giúp trẻ thanh nhiệt, đại tiện dễ dàng hơn.
Tuy nhiên mẹ cần lưu ý rằng các loại thuốc tây nhuận tràng hoặc thụt tháo không nên dùng dài ngày, sẽ khiến trẻ phụ thuộc vào thuốc, không thể tự đại tiện được. Vì vậy, hiện nay nhiều mẹ ưu tiên sử dụng thực phẩm bảo vệ sức khỏe như Diếp cá vương Gold để hỗ trợ giảm nhanh táo bón cho con. Các sản phẩm này vừa an toàn, lại tiện dụng, không lo phụ thuộc thuốc ở trẻ nhỏ. Diếp cá vương Gold không những giúp trẻ thanh mát, giảm nóng trong, bổ sung nguồn chất xơ dồi dào từ Súp lơ xanh, Rau dền, Diếp cá, Rau má, giúp nhuận tràng thông tiện, đại tiên trơn tru dễ dàng hơn. Hiện nay Diếp cá vương Gold đã có mặt tại hệ thống các nhà thuốc trên toàn quốc, nên rất dễ dàng để cha mẹ mua ngay cho con yêu. Ngoài ra, khi gọi đến số 0982 498 826, cha mẹ còn được các bạn tư vấn viên hỗ trợ rất nhiệt tình, chi tiết cho tình trạng của từng trẻ.
Vì sức khỏe và sự an toàn của con, ba mẹ thông thái nên có sự lựa chọn đúng đắn hơn khi lựa chọn biện pháp điều trị táo bón ở trẻ nhỏ, tránh để con phải chịu những biến chứng khôn lường do táo bón gây ra.